TƯTƯỞNG HCM VỀ KẾT HỢPSỨC MẠNH DÂNTỘC VỚI SỨC MẠNH THỜI ĐẠ

Một phần của tài liệu Giáo trình bài giảng môn tư tưởng hồ chí minh (Trang 66 - 68)

MẠNH THỜI ĐẠI

1. Nhận thức của HCM về sức mạnh dt và sức mạnh thời đại.

- Một số vấn đề về thời đại:

+ Thời đại HCM bước vào hoạt động chính trị là thời kỳ diễn ra những bước phát triển nhảy vọt trong lịch sử lồi người về tất cả các mặt kinh tế chính trị, văn hĩa, xã hội... Đáng chú ý là các đặc điểm sau:

Thứ nhất, cntb chuyển sang giai đoạn CNĐQ làm cho mâu thuẫn giữa CNĐQ và các dt thuộc địa ngày càng gay gắt.

Thứ hai, thắng lợi của cách mạng Tháng Mười Nga mở đầu thời đại mới..., đồng thời tạo ra mâu thuẫn giữa cnxh với cntb. Ý nghĩa của cuộc cách mạng này theo HCM là: “Mở ra con đường giải phĩng cho các DT và cả lồi người, mở đầu thời đại mới trong lịch sử, thời đại quá độ từ CNTB lên CNXH trên tồn thế giới” (T10, 1989, 594 ).

Thứ ba, sự phát triển khơng đều của chủ nghĩa đế quốc đã làm cho mâu thuẫn giữa các nước đế quốc với nhau ngày càng trở nên gay gắt hơn

Thứ tư, sự bĩc lột của cntb làm cho mâu thuẫn giữa gcts với gccn, nhân dân lao động trong các nước tbcn ngày càng phát triển.

Thứ năm, sự phát triển khoa học kỹ thuật tạo nên những thay đổi cĩ tính cách mạng trên nhiều lĩnh vực

+ Cho đến nay thời đại mới đã trải qua 4 thời kỳ:

Thời kỳ thứ nhất (từ 1917-1945): cách mạng XHCN thắng lợi ở một nước, thúc đẩy sự phát triển của cách mạng thế giới.

Thời kỳ thứ hai (1945- đầu những năm 70): thời kỳ hình thành và phát triển hệ thống các nước XHCN, sự thắng lợi của phong trào giải phĩng DT và sự sụp đổ của hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.

Thời kỳ thứ ba (từ cuối những năm 70 - cuối những năm 80): Cộng đồng các nước XHCN rơi vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng; sự tấn cơng của các thế lực thù địch và phản bội đã làm tan vỡ CNXH ở Đơng Âu và Liên xơ (1990-1991).

Thời kỳ hiện nay (đầu những năm 90): Thời kỳ thối trào của CNXH thế giới, cuộc đấu tranh bảo vệ chủ nghĩa MLN và CNXH đích thực.

- Sức mạnh của DT

Theo HCM, sức mạnh của DT ta được thể hiện ở những điểm chính sau: + Tinh thần độc lập tự chủ, tự lực tự cường là cốt lõi của sức sống của DTVN .

Chính tinh thần này đã khiến DT ta khơng thể bị tiêu diệt trước chính sách đồng hĩa của phương Bắc và ách đơ hộ thực dân phương Tây, mà “vẫn sống, sống mãi mãi” (T1, 28), bọn thực dân Pháp dù “đầu độc cĩ hệ thống” cũng “Khơng thể làm tê liệt sức sống, càng khơng thể làm tê liệt tư tưởng cách mạng” (T1, 28) của NDVN, và người Đơng Dương “Giấu một cái gì đang sơi sục, đang gào thét và sẽ bùng nổ một cách

Một sỹ quan Pháp tham gia chiến tranh xâm lược VN lúc bấy giờ đã thú nhận:

“Chúng ta khơng biết rằng VN là một DT kiên cường, gắn bĩ với lịch sử riêng của mình, với những thể chế riêng của mình và thiết tha với nền độc lập riêng của mình; chúng ta khơng biết rằng VN chưa bao giờ khuất phục trước kẻ thù xâm lược. Tình trạng chúng ta rất đỗi khủng khiếp và chúng ta phải đương đầu với một DT thống nhất, mà ý thức DT của họ khơng hề bị suy yếu” (fer linand, erreurs et danger, Paris, 1901, p.11 (Trích theo, Phan Ngọc Liên: Tư tưởng HCM về kết hợp sức mạnh cuả DT với sức mạnh thời đại, Nxb CTQG, HN, 1999).

Mắcnamara: “Ai cũng biết rằng trong thế kỷ XX, chính vật chất là sức mạnh của thời đại chúng ta, thời đại cĩ nhiều tên gọi: thời đại năng lượng nguyên tử; thời đại phản lực; thời đại điều khiển học; thời đại chinh phục vũ trụ; thời đại thơng tin hĩa... Dù đặt tên cho thiết bị nào thì Mỹ cũng đều cĩ và người VN đều khơng cĩ, sức mạnh duy nhất của họ là sức mạnh của con người”. (dugla Rannut, Làn giĩ mát từ thành phố HCM, Tenbo, 1975, tr.43). Chính M.c Namara đã tổng kết “11 nguyên nhân chính gây ra thảm họa cho Mỹ ở VN”, bài học thứ ba được Ơng viết: “Chúng ta đánh giá thấp sức mạnh của chủ nghĩa DT thúc đẩy một DT đấu tranh và hy sinh cho lý tưởng và các giá trị của nĩ, chúng ta vẫn tiếp tục đánh giá thấp chủ nghĩa DT ở nhiều nơi trên thế giới” (M.c Namara, Nhìn lại quá khứ. Tấm thảm kịch và những bài học về VN, Nxb CTQG, HN, 1995, 316).

+ Chủ nghĩa yêu nước được coi là sức mạnh nổi bật là hạt nhân của truyền thống DTVN.

HCM viết về sức mạnh của CNYN: “Dân ta cĩ một lịng nồng nàn yêu nước. Đĩ là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sơi nổi, nĩ lướt qua mọi sự nguy hiểm khĩ khăn, nĩ nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước” (T6, 171).

+ HCM cũng đã sớm nhận thức được sức mạnh to lớn của khối đại đồn kết và đã phát triển nĩ thành “chiến lược đại đồn kết HCM” .

Tĩm lại, tổng hợp các mặt sức mạnh DT, HCM đã làm nổi bật sức mạnh của con người VN. Đĩ là sức mạnh của thể lực và trí tuệ, sức mạnh của bề dầy lịch sử, của sự thơng minh và lịng dũng cảm...sức mạnh ấy vững bền và được nhân lên nhiều lần dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN - Sức mạnh của thời đại.

+ HCM khẳng định sức mạnh của thời đại là nhân tố quyết định cho sự phát triển hợp quy luật lịch sử của mỗi DT.

+ Sức mạnh của phong trào cách mạng ở thuộc địa và phong trào cách mạng chính quốc nhằm tấn cơng CNĐQ trên cả hai mặt trận

+ Sức mạnh của hệ thống xhcn, HCM khẳng định hệ thống này cùng với cuộc cách mạng khoa học cơng nghệ đang diễn ra trên thế giới chính là những nhân tố làm nên sức mạnh của thời đại

- Phát huy sức mạnh của thời đại, với HCM là phải biết huy động sức mạnh của các trào lưu cách mạng trên thế giới, các nhân tố tích cực của thời đại phục vụ cho sự phát triển của dt.

2. Nội dung tư tưởng HCM về kết mạnh sức mạnh dt với sức mạnh của thời đại. thời đại.

- Nguyên tắc chung của sự kết hợp sức mạnh DT với sức mạnh thời đại

+ Những người bị áp bức ở tất cả các nước phải nhận thức được “đâu là những người anh em thật sự và đâu là kẻ thù của họ” (T1, 200).

+ Phải nhìn nhận xu thế phát triển của thời đại trong trạng thái vận động, phát triển khơng ngừng của nĩ, để từ đĩ tiên đốn triển vọng tình hình, vạch ra đường lối, chủ trương đấu tranh thích hợp

Trong thực tế, HCM cĩ nhiều dự đốn thiên tài: dự đốn về sự thất bại của chủ nghĩa Phát xít và sự thắng lợi của CMVN năm 1945, dự báo về trận quyết chiến chiến lược trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước...

Đồng chí Trường Chinh đã viết: “Thế giới quan của chủ nghĩa MLN và kinh nghiệm đấu tranh lâu năm đã làm cho Người cĩ khả năng tiên đốn trước thời cuộc, mau lẹ nhận ra những bước ngoặt của lịch sử và đề ra những khẩu hiệu thích hợp nhằm xoay chuyển tình hình” (Trường Chinh: HCM, lãnh tụ kính yêu của GCCN và DT VN, Nxb Sự thật, HN, 1965, 56).

Nguyên tắc nhận thức về thời đại của HCM là cơ sở phương pháp luận cho việc kết hợp sức mạnh DT với sức mạnh của thời đại. Cụ thể:

Thứ nhất, để hành động đúng, cĩ hiệu quả phải nhận thức thời đại một cách khoa học, biện chứng, khắc phục tư tưởng chủ quan duy ý chí

Thứ hai, nhất quán trong mục tiêu, linh hoạt trong việc kết hợp các lực lượng để đấu tranh thực hiện mục tiêu đề ra.

Thứ ba, biết sắp xếp lực lượng cho phù hợp với mục tiêu đấu tranh và tình hình cụ thể của cách mạng. tình hình cụ thể của cách mạng.

Một phần của tài liệu Giáo trình bài giảng môn tư tưởng hồ chí minh (Trang 66 - 68)