TƯTƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦNGHĨA XÃHỘ IỞ VIỆT NAM 1 Con đường hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giáo trình bài giảng môn tư tưởng hồ chí minh (Trang 34 - 35)

a. Tính tất yếu của CNXH ở Việt Nam.

Hồ Chí Minh luận chứng cho sự ra đời của CNXH dựa trên các cơ sở sau: - CNXH ra đời chính từ sự tàn bạo của CNTB

+ Chủ nghĩa Mác - Lênin khi luận chứng cho sự ra đời của CNXH xuất phát từ quy luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.

Khi luận chứng cho sự ra đời tất yếu của CNXH ở Việt Nam. Hồ Chí Minh đã đặc biệt chú ý đến một phương diện khơng kém phần quan trọng: CNXH ra đời chính từ sự tàn bạo của CNTB. Chính sự bĩc lột nặng nề của chủ nghĩa thực dân đã bộc lộ những khuyết tật phi nhân tính bẩm sinh, khơng thể khắc phục được của CNTB và đĩ chính là cơ sở để người lao động ý thức, giác ngộ sứ mệnh của mình đối với quốc gia dân tộc, chờ thời cơ để vùng dậy, thủ tiêu xiềng xích thực dân, thực hiện giải phĩng dân tộc, giải phĩng chính họ thốt khỏi bất kỳ một hình thức áp bức bĩc lột nào, và đây chính là điều kiện quan trọng nhất để nhân dân thuộc địa giác ngộ về CNXH, CNCS.

Trên cơ sở đĩ, Hồ Chí Minh đi đến khẳng định hết sức mới mẻ và táo bạo:

“Chế độ cộng sản cĩ áp dụng được ở châu Á nĩi chung và ở Đơng Dương nĩi riêng khơng? Đấy là vấn đề mà chúng ta đang quan tâm hiện nay... Bây giờ hãy xét những lý do lịch sử cho phép CNCS thâm nhập dễ dàng vào châu Á, dễ dàng hơn là ở châu Âu” (T1, tr.33- 35). Trong bài Đơng Dương đăng trong Tạp chí Cộng sản (Pháp) số 14 năm 1921, Hồ Chí Minh: “Sự tàn bạo của CNTB đã chuẩn bị đất rồi: CNXH chỉ cịn phải làm cái việc là gieo hạt giống của cơng cuộc giải phĩng nữa thơi” (T1, tr.28)

Thứ nhất, về phương diện lý luận, Hồ Chí Minh đã kế thừa tư tưởng cách mạng khơng ngừng của chủ nghĩa Mác - Lênin để luận chứng một cách tồn diện khả năng đi tới CNXH bỏ qua giai đoạn TBCN của nước ta.

Thứ hai, cơ sở hàng đầu để đánh giá tính triệt để của một cuộc cách mạng khơng phải là lý tưởng, khẩu hiệu được nêu ra mà là ở quy mơ giải phĩng quần chúng bị áp bức. Chỉ cĩ CNXH mới làm được việc đĩ.

Dưới gĩc độ giải phĩng, độc lập dân tộc mới chỉ là cấp độ đầu tiên. Độc lập dân tộc là tiền đề để tiến lên CNXH, đi tới cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc cho nhân dân.

Chính vì vậy, trong tư tưởng Hồ Chí Minh muốn cứu nước và giải phĩng dân tộc khơng cịn con đường nào khác con đường cách mạng vơ sản. Người chủ trương

“Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản” (T3, tr.1). Việc đặt cách mạng giải phĩng dân tộc nằm trong phạm trù cách mạng vơ sản, gắn độc lập dân tộc với CNXH, đã khiến quan điểm giải phĩng dân tộc của Hồ Chí Minh mang tính tồn diện và triệt để.

Ngày nay, trước những diễn biến phức tạp ở trong nước và trên thế giới, Đai hội lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục khẳng định con đường mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lựa chọn từ 80 năm trước và được khẳng định trong Cương lĩnh đầu tiên của Đảng ta. CNXH, CNCS vẫn là mục tiêu mà cách mạng Việt Nam đang hướng tới.

b. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về CNXH.

Hồ Chí Minh tiếp cận chủ nghĩa xã hội xuất phát từ 3 phương diện sau:

- Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH trên cơ sở học thuyết Hình thái kinh tế- xã hội và các quan điểm duy vật lịch sử của Mác.

Một phần của tài liệu Giáo trình bài giảng môn tư tưởng hồ chí minh (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)