II. TƯTƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂYDỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG SẠCH VỮNG MẠNH.
1. Đảng phảithường xuyên tự chỉnh đốn, tựđổi mới – Quy luật của xâydựng Đảng.
đày tớ thật trung thành của nhân dân”. (T12, 510)
- Hồ Chí Minh thường xuyên nhắc nhở Đảng cầm quyền, dân là chủ phảithường xuyên chăm lo củng cố mối liên hệ máu thịt với nhân dân. Đảng lãnh đạo chính quyền, lãnh đạo cách mạng cốt để thiết lập quyền làm chủ của nhân dân. Trái với nguyên tắc đĩ, đảng sẽ thối hĩa biến chất, cán bộ đảng viên của Đảng sẽ trở thành những “ơng quan cách mạng” đối lập với nhân dân.
Hồ Chí Minh yêu cầu phải xây dựng một cơ chế “Đảng cầm quyền” mà cốt lõi của cơ chế này là thiết lập mối quan hệ đúng đắn: Đảng – Nhà nước – nhân dân. Trong đĩ:
Đảng phải trong sạch, xứng đáng là người lãnh đạo, người đầy tớ của nhân dân.
Xác định “là người lãnh đạo” là xác định quyền lãnh đạo duy nhất c ủa Đảng Cộng sản Việt Nam đối với tồn bộ xã hội; đối tượng lãnh đạo là tồn thể nhân dân nhằm đem lại độc lập, tự do, hạnh phúc cho nhân dân. Hồ Chí Minh yêu cầu Đảng phải lãnh đạo nhân dân bằng giáo dục, thuyết phục, khơng quan liêu, mệnh lệnh, gị ép nhân dân, phải tổ chức, đồn kết nhân dân lại thành một khối thống nhất. Chức năng lãnh đạo và sự lãnh đạo của Đảng phải được đảm bảo trên tất cả các mặt, các lĩnh vực của đời sống xã hội, phải chăm lo đến đời sống nhân dân từ việc lớn đến việc nhỏ.
Với tư cách người lãnh đạo cũng bao hàm cả trách nhiệm “người đầy tớ” của dân. Song làm “đầy tớ” khơng cĩ nghĩa là tơi tớ hay theo đuơi quần chúng mà là tận tâm, tận lực phụng sự nhân dân, nhằm đem lại các quyền và lợi ích cho nhân dân. Người chỉ rõ: “Đã phụng sự nhân dân, thì phải phải phụng sự cho ra trị, nghĩa là việc gì cĩ lợi cho dân thì phải làm cho kỳ được. Việc gì cĩ hại cho dân, thì phải hết sức tránh”
(T6, tr. 88)
Nhà nước phải thực sự là Nhà nước của dân, do dân, vì dân, cán bộ cơng chức nhà nước là cơng bộc của nhân dân.
Dân là chủ mọi quyền hành và lực lượng là ở dân.
Hồ Chí Minh: “Dân chủ là thế nào? Là dân làm chủ. Dân làm chủ thì Chủ tịch, Bộ trưởng, Thứ trưởng, ủy viên này khác là làm gì? Làm đầy tớ. Làm đầy tớ cho nhân dân chứ khơng phải làm quan cách mạng” (T8,375)
Dân muốn là chủ phải hiểu biết về quyền lợi và nghĩa vụ của mìn h, phải chịu khĩ học hỏi để cĩ kiến thức tham gia làm chủ, phải dũng cảm cùng với Đảng và Nhà nước đấu tranh chống những hiện tượng vi phạm quyền làm chủ của nhân dân. Người nĩi: “Quan tham là vì dân dại” và yêu cầu để quan bớt tham, dân phải bớt dại đi.
II. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG SẠCH VỮNG MẠNH. NAM TRONG SẠCH VỮNG MẠNH.
1. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới – Quy luật của xây dựng Đảng. Đảng.
- Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng cơng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Khi viết và nĩi về vấn đề này, người ta thường sử dụng các cụm từ “việc chính’’, “việc viết và nĩi về vấn đề này, người ta thường sử dụng các cụm từ “việc chính’’, “việc cần kíp’’, “việc phải làm ngay’’, “trước tiên’’, “trước hết’’... Lập luận về tính tất yếu khách quan của cơng tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, Hồ Chí Minh chỉ rõ:
Thứ nhất, những khuyết điểm, thiếu sĩt trong Đảng là việc bình thường. Vì vậy, chỉnh đốn Đảng khơng phải là giải pháp tình thế mà là một cơng việc thường xuyên.
Người quan niệm, Đảng là một bộ phận của xã hội, nên những thiếu sĩt, khuyết điểm của xã hội đều ít nhiều thể hiện trong Đảng, hơn nữa những thiếu sĩt trong Đảng cịn là những thiếu sĩt của những người đi tiên phong khai phá.
Trong các trường hợp sau đây thì chỉnh đốn Đảng mang tính cấp bách: 1. Khi Đảng mắc sai lầm, khuyết điểm hoặc gặp khĩ khăn, chỉnh đốn Đảng giúp cán bộ đảng viên củng cố lập trường, quan điểm, bình tĩnh sáng suốt, khơng bi quan dao động. 2. Khi cách mạng trên đà thắng lợi, chỉnh đốn Đảng giúp Đảng xây dựng những quan điểm tư tưởng cách mạng, khoa học, ngăn ngùa chủ quan, tự mãn, lạc quan tếu và bệnh “kiêu ngạo cộng sản’’. 3. Khi cách mạng chuyển sang giai đoạn mới, chỉnh đốn Đảng giúp Đảng nâng cao tầm lãnh đạo cả về chính trị, chuyên mơn đảm bảo cho Đảng luơn giữ được vai trị tiên phong.
Thứ hai, xây dựng chỉnh đốn Đảng được chế định bởi sự phát triển khơng ngừng của sự nghiệp cách mạng. Sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo là một quá trình, bao gồm nhiều thời kỳ, nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn lại cĩ những yêu cầu riêng, do đĩ Đảng phải tự chỉnh đốn để vươn lên đáp ứng yêu cầu của giai cấp, của dân tộc.
Thứ ba, xây dựng chỉnh đốn Đảng là cơ hội để cán bộ, đảng viên tự rèn luyện, tu dưỡng tốt hơn để cĩ thể hồn thành các nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân giao phĩ. - Mục đích chỉnh đốn Đảng là làm cho Đảng luơn trong sạch, vững mạnh,giữ vững vai trị tiên phong của giai cấp, của dân tộc.
Hồ Chí Minh chỉ rõ, chỉnh đốn Đảng là: “Để dùi mài cán bộ và đảng viên thành những chiến sĩ xứng đáng là người đày tớ của nhân dân” (T7, tr.200), “Để làm cho mỗi đảng viên, mỗi đồn viên, mỗi chi bộ đều ra sức làm trịn trách nhiệm Đảng giao phĩ cho mình, tồn tâm, tồn ý phục vụ nhân dân”. Vì vậy, ngồi nâng cao năng lực và phẩm chất cán bộ, Đảng cần phải đưa ra khỏi đảng các phần tử thối hĩa biến chất.
- Quy trình chỉnh đốn Đảng là phải làm từ cán bộ trước rồi mới chỉnh đốnchi bộ, chỉnh đốn tư tưởng trước rồi mới chỉnh đốn tổ chức, phải làm từng bước, cĩ trọng tâm, kế hoạch phải rõ ràng, chu đáo.