Những cơ sở hình thành tưtưởng HồChí Minh về đại đồnkết dân tộc.

Một phần của tài liệu Giáo trình bài giảng môn tư tưởng hồ chí minh (Trang 58)

I. TƯTƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐỒNKẾT DÂN TỘC.

1. Những cơ sở hình thành tưtưởng HồChí Minh về đại đồnkết dân tộc.

Tư tưởng đại đồn kết Hồ Chí Minh, trước hết là tư tưởng của bản thân Hồ Chí Minh. Trên cơ sở kế thừa những tư tưởng của các thế hệ đi trước và thực tiễn phong trào cách mạng trên thế giới.

- Hồ Chí Minh đã kế thừa tri thức lý luận của các thế hệ đi trước:

+ Các giá trị nhân văn, tính cố kết cộng đồng trong truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam.

+ Những giá trị tư tưởng ở phương Đơng và phương Tây. Tư tưởng “đại đồng” trong Nho giáo và Phật giáo.

Thuyết “Tam dân” của Tơn Dật Tiên, lịng thương dân của H. Ganđi. Các trào lưu dân chủ, tư tưởng tự do bình đẳng bác ái của phương Tây. + Cơ sở lý luận quan trọng nhất đối với quá trình hình thành tư tưởng đại đồn kết Hồ Chí Minh là các quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin.

Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng; nhân dân là người sáng tạo chân chính ra lịch sử; liên minh cơng - nơng là cơ sở để xây dựng lực lượng to lớn của cách mạng; đồn kết dân tộc phải gắn liền với đồn kết quốc tế; các khẩu hiêu. “Vơ sản tất cả các nước đồn kết lại", “Vơ sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đồn kết lại"...

Tĩm lại, từ truyền thống đồn kết của dân tộc, tiếp thu tư tưởng nhân loại, Hồ Chí Minh đã đến với chủ nghĩa Mác - Lênin. Chính chủ nghĩa Mác - Lênin đã giúp Hồ Chí Minh nhận thức đúng các giá trị trong truyền thống đân tộc, các giá trị của tư tưởng phương Đơng và phương Tây, cùng những hạn chế của nĩ, đồng thời nâng tư tưởng đại đồn kết lên một tầm cao mới: đại đồn kết vừa là mục tiêu vừa là động lực cơ bản của cách mạng Việt Nam.

- Tư tưởng đại đồn kết Hồ Chí Minh là sự đúc kết kinh nghiệm hoạt động thực tiễn của phong trào cách mạng trong nước và trên thế giới.

+ Ở trong nước, Hồ Chí Minh quan tâm nghiên cứu nguyên nhân thất bại của các phong trào đấu tranh của nhân dân ta và một trong những kết luận mà Người rút ra về nguyên nhân thất bại là do thiếu một chiến lược tập hợp lực lượng đúng đắn. Mặc dù khơng trực tiếp lãnh đạo phong trào Xơ viết Nghệ Tĩnh, song từ thất bại của phong trào, Hồ Chí Minh cũng đã rút ra nhiều bài học từ phong trào này, trong đĩ cĩ bài học về chiến lược xây dựng khối đại đồn kết tồn dân.

+ Những thành cơng và cả thất bại của các phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc dưới sự lãnh đạo của Tơn Trung Sơn, của nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của H.Ganđi, N.Ganđi và hàng loạt phong trào đấu tranh của nhân dân các nước khác đã cung cấp cho Hồ Chí Minh nhiều bài học quý về xây dựng khối đại đồn kết.

Một phần của tài liệu Giáo trình bài giảng môn tư tưởng hồ chí minh (Trang 58)