NHỮNG QUANĐIỂM CƠ BẢN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HỐ 1 Khái niệm văn hố theo tư tưởng Hồ Chí Minh.

Một phần của tài liệu Giáo trình bài giảng môn tư tưởng hồ chí minh (Trang 85 - 90)

a. Định nghĩa về văn hĩa.

Trên thế giới đã cĩ hàng trăm định nghĩa khác nhau về văn hĩa, song vẫn con cĩ khá nhiều những điểm chưa thống nhất giữa những ý kiến. Cĩ thể khái quát một số cách định nghĩa về văn hĩa: đồng nhất văn hĩa với học vấn; đồng nhất văn hĩa với hoạt động văn hĩa nghệ thuật bình thường; đồng nhất văn hĩa với những di tích lịch sử văn hĩa; đồng nhất văn hĩa với những sáng tạo kiệt tác về lĩnh vực tinh thần. Khái niệm văn hĩa (Culture) từ tiếng Latinh: Cultur: trồng trọt, Cultur argi: trồng trọt cây cối; cultur animi: trồng trọt tâm hồn con người. Ở phương Đơng, văn hĩa: “văn”: vẻ đẹp, giá trị; “hĩa”: trở thành. Văn hĩa: trở thành giá trị, trở thành vẻ đẹp.

Theo Unesco, văn hĩa bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi, hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống của nhân dân.

Đặc trưng của văn hĩa là những giá trị do con người tạo ra, mang tính lịch sử. Nĩi đến văn hĩa là nĩi đến trình độ người. Vì vậy, cĩ tác giả đã định nghĩa: “Văn hĩa là những gì cịn lại sau khi chúng ta đã quên đi tất cả”, “Văn hĩa là những gì cịn thiếu sau khi chúng ta đã học được tất cả”.

Giáo sư Vũ Khiêu khẳng định: văn hĩa là sự vun trồng của con người, xã hội làm cho con người và xã hội ngày càng tiến bộ hơn, đổi mới hơn, ngày càng xa rời trạng thái nguyên sơ. Ngày càng tách rời, xĩa bỏ những đặc tính cả động vật, khẳng định đặc tính của con người.

“Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, lồi người mới sáng tạo và phát minh ra ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tơn giáo, văn học, nghệ thuật, những cơng cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Tồn bộ những sáng tạo và phát minh đĩ tức là văn hĩa. Văn hĩa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với những biểu hiện của nĩ mà lồi người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu đời sống và địi hỏi của sự sinh tồn” (T3, tr.431).

b. Quan điểm của Hồ Chí Minh về xây dựng nền văn hĩa mới.

“1- Xây dựng tâm lý: Lý cách (lý tưởng cách mạng - TG), tinh thần độc lập tự cường.

2-Xây dựng luân lý: biết hy sinh mình, làm lợi cho quần chúng.

3-Xây dựng xã hội: mọi sự nghiệp cĩ liên quan đến phúc lợi của nhân dân trong xã hội. 4-Xây dựng chính trị: dân quyền.

5-Xây dựng kinh tế”. ( T3, tr. 431).

Qua phác thảo trên của Hồ Chí Minh ta thấy:

+ Người đã đặt vấn đề xây dựng một nền văn hĩa hết sức tồn diện, phản ánh được các mặt cơ bản của đời sống xã hội.

+ Hồ Chí Minh đã nêu lên những đặc trưng của nền văn hĩa phương Đơng, văn hĩa Việt Nam, trong đĩ nổi lên vấn đề đặt lợi ích cộng đồng, lợi ích tập thể lên trên lợi ích cá nhân

+ Hồ Chí Minh đã giải quyết quan hệ văn hĩa với chính trị, kinh tế, xã hội (đặt kinh tế ở vị trí cuối cùng trong bảng phác thảo, khơng giải thích gì, phải chăng Hồ Chí Minh muốn nĩi tới kinh tế là cơ sở, trên cơ sở đĩ xây dựng các vấn đề khác?)

Bản sắc văn hĩa của dân tộc được hiểu là chứng minh thư của dân tộc. Đánh rơi bản sắc văn hĩa dân tộc tức là đánh rơi chính bản thân mình và trở thành cái bĩng của dân tộc khác. Đồng chí Võ Nguyên Giáp khẳng định: “Ở Hồ Chí Minh nhà chính trị (bao gồm cả nhà chiến lược, nhà tổ chức, nhà quân sự) hịa quyện với nhà nhân văn, nhà đạo đức, nhà văn hĩa, hình thành một diện mạo, một nhân cách riêng của Hồ Chí Minh... Tư tưởng Hồ Chí Minh là sự gắn bĩ thống nhất của những quan điểm tư tưởng chính trị (về cách mạng dân tộc dân chủ, về cách mạng xã hội chủ nghĩa, về tổ chức lực lượng, về quân sự) với tư tưởng nhân văn, tư tưởng đạo đức, tư tưởng văn hĩa... Nĩi chung là trình độ “người”, trình độ “người” của những quan hệ xã hội, bao gồm tất cả những gì liên quan đến sáng tạo của con người, của dân tộc và của xã hội lồi người”.

2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trị, vị trí, tính chất và chức năng của văn hố. văn hố.

a. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trị, vị trí của văn hố trong đời sống xã hội. hội.

- Văn hố là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng. Người viết: “... Văn hố là một kiến trúc thượng tầng; nhưng cơ sở hạ tầng của xã hội cĩ kiến thiết rồi, văn hố mới kiến thiết được và cĩ đủ điều kiện đê phát triển"

“Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển kinh tế và văn hố. Tại sao khơng nĩi phát triển văn hố và kinh tế? Tục ngữ ta cĩ câu: cĩ thực mới vực được đạo; vì thế kinh tế phải đi trước... Phát triển kinh tế và văn hố để nâng cao đời sống vất chất và văn hố của nhân dân ta” (T10, tr.59)

Về quan hệ giữa văn hố kinh tế, chính trị, xã hội được Người xác định văn hố phải ở trong chính trị và kinh tế, cĩ tác động qua lại với kinh tế và chính trị. Văn hĩa cùng với kinh tế, chính trị, xã hội tạo thành bốn thành tố chủ yếu của đời sống xã hội, được coi trọng ngang nhau, cĩ liên quan mật thiết với nhau:

+ Chính trị, xã hội cĩ được giải phĩng thì văn hố mới được giải phĩng, mới mở đường cho văn hố phát triển.

Về vấn đề này, Người viết: "... Xưa kia chính trị bị đàn áp, nền văn hố của ta vì thế khơng nảy sinh được”.

+ Xây dựng kinh tế tạo điều kiện cho việc xây dựng và phát triển văn hố. - Văn hố khơng thể đứng ngồi, mà phải ở trong kinh tế và chính trị. Văn hố phải phục vụ chính trị, thúc đẩy, xây dựng và phát triển kinh tế.

“Văn hố, nghệ thuật cũng như mọi hoạt động khác, khơng thể đứng ngồi, mà phải ở trong kinh tế và chính trị” (T6, tr.368).

Văn hố phải tham gia thực hiện những nhiệm vụ chính trị, thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Quan điểm này khơng chỉ định hướng cho việc xây dựng một nền văn hố mới ở Việt Nam mà cịn định hướng cho mọi hoạt động văn hố. Trong kháng chiến chống Pháp, Người đưa ra quan điểm: “Văn hố cũng là một mặt trận”; “Kháng chiến hố văn hố, văn hố hố kháng chiến”. Văn hố khơng đứng ngồi mà ở trong cuộc kháng chiến của dân tộc và cuộc kháng chiến trở thành cuộc kháng chiến cĩ tính văn hố. Chính điểu này đã đem lại sức mạnh vượt trội cho nhân dân Việt Nam đánh bại cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.

b. Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính chất của nền văn hố.

Theo Hồ Chí Minh nền văn hố Việt Nam là một nền văn hố với các tính chất sau đây:

+ Tính dân tộc (“Đặc tính dân tộc”, “đậm đà bản sắc dân tộc”, “Cốt cách dân tộc”…) nhằm nhấn mạnh tới chiều sâu bản chất rất đặc trưng của văn hố dân tộc, giúp phân biệt, khơng nhầm lẫn với văn hố các dân tộc khác.

Tính dân tộc của nền văn hố được thể hiện ở chỗ biết giữ gìn, kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc và phát triển những truyền thố ng ấy cho phù hợp với điều kiện lịch sử mới của đất nước

Hồ Chí Minh khẳng định: “Nếu dân tộc hố mà phát triển đến cực điểm thì tức là đến chỗ thế giới hố nĩ, vì lúc bấy giờ văn hố thế giới sẽ phải chú ý đến văn hố của mình và văn hố của mình sẽ chiếm được địa vị ngang với các nền văn hố thế giới”. (Báo Cứu quốc, số ra ngày 9/10/1945) + Tính khoa học.

Được thể hiện ở tính hiện đại, tiên tiến, thuận với trào lưu tiến hố của thời đại. Tính khoa học của nền văn hố mới địi hỏi phải đấu tranh chống lại n hững gì

trái với khoa học, phản tiến bộ; phải truyền bá tư tưởng triết học mácxít… + Tính đại chúng.

Tính đại chúng của nền văn hố được thể hiện ở chỗ mục đích của nền văn hố là phục vụ nhân dân và do nhân dân xây dựng nên.

c. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chức năng của văn hố.

- Văn hĩa phải soi đường cho quốc dân đi, làm cho ai cũng cĩ lý tưởng độclập, tự chủ; phải sửa đổi được tham những, lười biếng, phù hoa, xa xỉ, ...

+ Văn hố cĩ chức năng bồi dưỡng lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội cho cán bộ đảng viên và các tầng lớp nhân dân.

+ Văn hố phải đi sâu vào tâm lý quốc dân để xây dựng những tình cảm lớn như lịng yêu nước, tình yêu thương con người, yêu cái chân - thiện - mỹ, yêu tính trung thực, chân thành, thuỷ chung; ghét những thĩi hư tật xấu, những sa đọa biến chất; căm thù mọi thứ giặc nội xâm.

- Văn hĩa phải nâng cao dân trí.

Khi đất nước độc lập, Hồ Chí Minh nĩi: “Một trong những cơng việc phải thực hiện cấp tốc trong lúc này, là nâng cao dân trí...

Muốn giữ vững nền độc lập,

Muốn làm cho dân mạnh nước giàu

Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi của mình... phải cĩ kiến thức mới để cĩ thể tham gia vào cơng cuộc xây dựng nước nhà, và trước hết phải biết đọc, biết viết chữ quốc ngữ” (Tập 4, tr.360)

“Chúng ta phải biến một nước dốt nát, cực khổ thành một nước văn hố cao và đời sống vui tươi hạnh phúc” (T8, 494).

- Bồi dưỡng những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh, luơnhướng con người Việt Nam tới cái chân cái thiện, cái mỹ để khơng ngừng hồn thiện bản thân mình.

Văn hố giúp con người bồi dưỡng những tư tưởng, tình cảm lớn, những phẩm chất tốt đẹp, những phong cách lành mạnh, từ đĩ tham gia tạo ra những giá trị văn hố cho xã hội và biết hưởng thụ một cách đúng đắn những giá trị văn hố xã hội.

3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các lĩnh vực chính của văn hố.

a. Văn hố giáo dục.

+ Khi tìm thấy con đường cứu nước, Hồ Chí Minh đã cĩ những đánh giá sâu sắc nền giáo dục phong kiến, thực dân, từ đĩ chuẩn bị cho việc xây dựng nền giáo dục của nước Việt Nam độc lập sau này.

Nền giáo dục phong kiến là nền giáo dục từ chương, kinh viện, xa rời thực tế, khơng quan tâm đến thực nghiệm, coi kinh sách thánh hiền là đỉnh cao tri thức. Mẫu người của nền giáo dục phong kiến hướng tới là kẻ sĩ, người quân tử, bậc trượng phu, hồn tồn khác với kẻ bình dân, phụ nữ khơng được đi học.

yêu tổ quốc khơng phải Tổ quốc mình” (T1,399). Thực chất đĩ là nền giáo dục “ngu dân”, “nhồi sọ”.

+ Mục tiêu của văn hĩa giáo dục là thực hiện cả ba chức năng của văn hĩa bằng giáo dục (dạy và học).

Dạy và học để mở mang dân trí, đào tạo những con người mới vừa cĩ đức vừa cĩ tài. Học thực. Học để làm việc, làm người, làm cán bộ. Trong những mục tiêu đĩ, học làm người là khĩ nhất, “Cải tạo trí thức cũ, đào tạo trí thức mới”, “cơng nơng trí thức hố”, “trí thức cơng nơng hố”, đào tạo những lớp người kế tục sự nghiệp cách mạng.

+ Kết hợp phổ cập với nâng cao, biến nước ta thành một nước văn hố cao. Tư tưởng giáo dục của Hồ Chí Minh vừa mang tính khoa học, vừa mang tính nhân văn vì văn hố và tri thức là cho tất cả mọi người, khơng phải là đặc quyền riêng của một nhĩm người trong xã hội. Vì vậy, Người yêu cầu tạo điều kiện cho mọi người được học.

+ Phải tiến hành cải cách giáo dục để xây dựng một hệ thống trường lớp với chương trình, nội dung dạy và học thật khoa học, hợp lý, phù hợp với những bước phát triển của ta.

Nội dung giáo dục là giáo dục để nâng cao trình độ văn hố, chính trị, khoa học - kỹ thuật, chuyên mơn nghề nghiệp, lao động.

+ Muốn đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục phải phối hợp cả ba khâu gia đình, nhà trường, xã hội, phải học ở mọi nơi, mọi lúc; học mọi người; học suốt đời; coi trọng việc tự học, tự đào tạo và đào tạo lại.

Cả cuộc đời Hồ Chí Minh là một tấm gương vĩ đại về tự học, từ một thanh niên bình thường, nhờ vào con đường tự học mà chỉ sau 15 năm, Người đã trở thành một nhà văn hố lớn.

Sự tự học của Người gắn chặt chẽ với mục tiêu, lý tưởng cách mạng. Học để làm cách mạng. Cái gì cĩ ích cho cách mạng là phải học. Người thấm nhuần tư tưởng của Khổng Tử, học khơng biết chán, dạy khơng biết mỏi, và tư tưởng của Lênin: “Học, học, nữa học mãi”. Người dạy: “Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời. Suốt đời phải gắn lý luận với cơng tác thực tiễn. Khơng ai cĩ thể cho mình đã biết đủ rồi, đã biết hết rồi. Thế giới ngày càng đổi mới, nhân dân ta ngày càng tiến bộ, cho nên chúng ta phải tiếp tục học và hành để tiến bộ kịp nhân dân” (T.8, tr.215). b. Văn hố văn nghệ.

+ Văn nghệ là mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng, trong xây dựng xã hội mới, con người mới.

+ Văn nghệ phải gắn với thực tiễn của đời sống nhân dân.

+ Phải cĩ những tác phẩm xứng đáng với thời đại mới của đất nước và dân tộc. Phải phản ánh cho hay, chân thật sự nghiệp cách mạng của nhân dân.

c. Văn hố đờì sống.

Khái niệm đời sống mới được Hồ Chí Minh nêu ra bao gồm cả đạo đức mới, lối sống mới và nếp sống mới.

- Đạo đức mới là “... thực hành đời sống mới là Cần, Kiệm, Liêm, Chính” (T5, tr. 94)

- Lối sống mới.

+ Trước hết là lối cĩ lý tưởng, cĩ đạo đức. Lối sống văn minh tiên tiễn, kết hợp hài hồ truyền thống tốt đẹp của dân tộc với tinh hoa văn hố của chân loại.

+ Hồ Chí Minh yêu cầu phải sửa đổi năm cách: “sửa đổi những những việc rất cần thiết, rất phổ thơng trong đời sống của mọi người, tức là sửa đổi cách ăn, cách mặc, cách ở, cách đi lại, cách làm việc” (T5, 95). Phong cách sống, theo Hồ Chí Minh là phải khiêm tốn, giản dị, chừng mực, vệ sinh, yêu lao động, biết quý trọng thời gian, ít lịng ham muốn về vật chất, về chức - quyền – danh - lợi; trong quan hệ với mọi người phải cởi mở, chân thành, ân cần, tế nhị; giàu tình yêu thương, quý mến, trân trọng con người; với mình thì chặt chẽ, nghiêm khắc, với người thì độ lượng, khoan dung.

- Nếp sống mới.

+ Kế thừa những truyền thống tốt đẹp, những thuần phong mỹ tục lâu đời của nhân dân.

Người dạy: "Đời sống mới khơng phải cái cũ cũng bỏ hết, khơng phải cái gì cũng làm mới.

Cái gì cũ mà xấu, thì phải bỏ. Thí dụ: ta phải bỏ hêït tính lười biếng, tham lam. Cái gì cũ mà khơng xấu, nhưng phiền phức thì phải sửa đổi lại cho hợp lý. Thí dụ đơm cúng, cưới hỏi quá xa xỉ, ta phải giảm bớt đi.

Cái gì cũ mà tốt, thì phải phát triển thêm. Thí dụ: ta phải tương thân, tương ái, tận trung với nước, tận hiếu với dân hơn khi trước.

Cái gì mới mà hay, thì ta phải làm. Thí dụ: ăn ở cho hợp vệ sinh, làm việc cho cĩ ngăn nắp" (T5, tr. 94)

+ Cải tạo, sửa đổi những tập quán lạc hậu, bổ sung cái mới, cái tiến bộ mà trước chưa cĩ.

+ Phát triển những thuần phong mỹ tục tốt đẹp.

Xây dựng văn hố đời sống mới nhằm biến Việt Nam thành một Quốc gia văn minh và cường thịnh là một cơng việc lâu dài và địi hỏi phải cĩ phương pháp tốt. Cơng việc đĩ địi hỏi phải cĩ quyết tâm của cả cộng đồng dân tộ c, song trước hết phải được bắt đầu từ mỗi con người, mỗi gia đình với tư cách là một tế bào của xã hội.

Một phần của tài liệu Giáo trình bài giảng môn tư tưởng hồ chí minh (Trang 85 - 90)