II. TƯTƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ XÂYDỰNG ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG SẠCH VỮNG MẠNH.
b. Xâydựng Đảng về chính trị.
Tư tưởng Hồ Chí Minh trong việc xây dựng Đảng về chính trị bao gồm xây dựng đường lối chính trị, bảo vệ chính trị, xây dựng và thực hiện các nghị quyết, xây dựng và phát triển hệ tư tưởng, nâng cao bản lĩnh chính trị…trong đĩ xây dựng đường lối chính trị là vấn đề cốt tử trong sự tồn tại và phát triển của Đảng.
Đảng thể hiện vai trị của mình chủ yếu bằng việc đề ra cương lĩnh, đường lối đúng đắn. Cương lĩnh, đường lối phải được xây dựng trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng nĩ vào điều kiện cụ thể của xã hội Việt Nam; phải thường xuyên học tập kinh nghiệm các đảng cộng sản anh em. Cĩ đường lối chính trị đúng, chưa đủ, Đảng cịn phải là đội tiên phong thực sự dũng cảm và là bộ tham mưu sáng suốt của giai cấp cơng nhân, của nhân dân lao động và của cả dân tộc. c. Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, cán bộ.
- Hồ Chí Minh khẳng định sức mạnh của Đảng bắt nguồn từ tổ chức. Hệthống tổ chức của Đảng từ Trung ương đến cơ sở phải thật chặt chẽ cĩ tính kỷ luật cao, trong đĩ chi bộ đảng là tổ chức hạt nhân quyết định chất lượng lãnh đạo của Đảng, gắn kết Đảng với quần chúng nhân dân.
Tất cả các nguyên tắc về xây dựng một chính đảng vơ sản kiểu mới của chủ nghĩa Mác - Lênin đều được Hồ Chí Minh quán triệt và vận dụng một cách sáng tạo trong điều kiện cụ thể của cách mạng Việt Nam.
+ Tập trung dân chủ là nguyên tắc tổ chức và sinh hoạt cơ bản và quan trọng nhất của Đảng. nhằm làm cho “Đảng tuy đơng người nhưng tiến hành chỉ như một người”.
Với Hồ Chí Minh, tập trung cĩ nghĩa là thiểu số phục tùng đa số, cấp d ưới phục tùng cấp trên, đảng viên phục tùng vơ điều kiện nghị quyết của Đảng. Dân chủ nghĩa là mọi người được tự do trình bày ý kiến của mình, tranh luận với các ý kiến của người khác. Hồ Chí Minh quan niệm, “Dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân’’
(T8, tr.279), vì vậy “Phải thật sự mở rộng dân chủ để tất cả đảng viên bày tỏ hết ý kiến của mình; phải gom gĩp ý kiến của đảng viên để giúp đỡ Trung ương chuẩn bị Đại hội Đảng cho thật tốt’’ (T10, tr.118).
Hồ Chí Minh cũng yêu cầu phải tránh dân chủ hình thức, dân chủ quá trớn, tập trung quan liêu, hay mọi biểu hiện xa rời nguyên tắc này. Cần chú ý rằng một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng một số đảng cộng sản trên thế giĩi rơi vào khủng hoảng thời gian vừa qua cũng là do xa rời nguyên tắc này.
+ Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách.
Cần phải cĩ tập thể lãnh đạo vì, theo Hồ Chí Minh, một người dù tài giỏi cũng khơng thấy và cũng khơng thể xem xét tất cả các mặt của vấn đề, nhiều người thì nhiều kinh nghiệm, người thấy rõ mặt này, người thấy rõ mặt khác, gĩp kinh nghiệm và sự xem xét của nhiều người thì thấy rõ tất cả các mặt của vấn đề.
Hồ Chí Minh kết luận: “Lãnh đạo khơng tập thể, thì sẽ đi đến cái tệ bao biện, độc đốn, chủ quan. Kết quả là hỏng việc’’ (T5, tr.504).
Tập thể lãnh đạo và cá nhân phụ trách phải luơn đi đơi với nhau. Cần phải cĩ cá nhân phụ trách vì sau khi đã bàn bạc kỹ rồi thì phải giao cho một hoặc một số ít người phụ trách, tránh tình trạng đùn đẩy và kết quả là khơng ai làm. Để tránh họp hành tràn lan, Hồ Chí Minh yêu cầu đối với những việc bình thường một người cũng cĩ thể giải quyết đúng, thì người phụ trách cần phải tự quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định của mình.
Hồ Chí Minh thường sử dụng 2 câu thành ngũ: “Khơn bày hơn khơn độc” và
“Nhiều sãi khơng ai đĩng cửa chùa” để nĩi về vấn đề này) + Phê và tự phê bình
Phải thực hiện nguyên tắc này vì “mọi người đều cĩ thiện - ác ở trong lịng”, “khơng ai tránh khỏi khuyết điểm”, nên “Thang thuốc hay nhất là thiết thực phê bình và tự phê bình”.
Người viết: “Mỗi người đều cĩ thiện ác ở trong lịng. Ta phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nẩy nở như hoa mùa xuân và phần xấu bị mất dần đi, đĩ là thái độ của người cách mạng”.
Mục đích của phê và tự phê bình là để tăng cường tình đồn kết trong Đảng và giúp nhau cùng tến bộ.
“Mục đích phê bình cốt để giúp nhau sửa chữa, giúp nhau tiến bộ. Cốt để sửa đổi cách làm việc cho tốt hơn, đúng hơn. Cốt đồn kết và thống nhất nội bộ”. (T5, tr.232)
Nếu khơng thực hiện kiên quyết trong phê và tự phê bình thì “Cũng giống như giấu giếm tật bệnh trong người, khơng dám uống thuốc để bệnh ngày càng nặng thêm, nguy đến tính mạng”.
+ Kỷ luật nghiêm minh, tự giác. + Đồn kết thống nhất trong Đảng. - Cán bộ và cơng tác cán bộ của Đảng.
Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ, Người coi cán bộ là “Cái gốc của mọi cơng việc”, “Muơn việc thành cơng hay thất bại đều do cán bộ tốt hay kém”.
Cĩ chính quyền nhà nước, Đảng cĩ một cơng cụ hết sức sắc bén để thực hiện sứ mệnh lịch sử của mình, Tuy nhiên, các cán bộ của Đảng dễ dẫn đến hiện tượng lợi dụng, lạm dụng quyền lực để tham ơ, hối lộ, hách dịch, ức hiếp quần chúng, khiến nhân dân ốn ghét. Vì vậy, Hồ Chí Minh chỉ ra những tiêu chuẩn và yêu cầu đội ngũ cán bộ phải rèn luyện theo các tiêu chuẩn đĩ:
1. Cĩ đạo đức cách mạng. 2. Tuyệt đối trung thành với Đảng. 3. Cĩ năng lực lãnh đạo, tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, 4. Cĩ trí tuệ, cĩ trình độ chuyên mơn và nghiệp vụ giỏi. 5. Luơn học hỏi cả về lý luận Mác - Lênin lẫn nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ. 6. Cĩ tác phong cơng tác tốt, chống chủ quan, quan liêu, đại khái, ham chuộng hình thức, phơ trương, khơng chịu xuống địa phương
Cơng tác cán bộ cần: 1.Hiểu và đánh giá đúng cán bộ. 2. Phải khéo dùng cán bộ. Người dạy: “Chúng ta phải nhớ rằng: người đời ai cũng cĩ chỗ hay, chỗ dở, ta phải dùng chõ hay của người và giúp người chữa chỗ dở. Dùng người cũng như dùng gỗ. Người thợ khéo thì gỗ to, nhỏ, thẳng, cong đều tùy chỗ mà dùng được”. 3. Biết kết hợp dùng cán bộ trẻ với cán bộ già. 4. Phải chiêu hiền đãi sĩ, cầu người hiền tài, cĩ gan cất nhắc cán bộ. 5. Phải chống bệnh địa phương, cục bộ, phe phái, cánh hẩu, họ hàng trong chính sách cán bộ.