Về kinh tế, HồChí Minh đã đề cập một cách khá tồn diện:

Một phần của tài liệu Giáo trình bài giảng môn tư tưởng hồ chí minh (Trang 43 - 47)

+ Người nhấn mạnh đến việc tăng gia sản xuất gắn liền với thực hành tiết kiệm, khơng ngừng nâng cao năng xuất lao động trên cơ sở tiến hành cơng nghiệp hĩa XHCN.

+ Xác định cơ cấu kinh tế nơng - cơng nghiệp, coi nơng nghiệp là mặt trận hàng đầu, đồng thời coi trọng củng cố thương nghiệp làm cầu nối giữa các ngành kinh tế. Tại Hội nghị Bộ chính trị, tháng 10 năm 1954, Người nĩi: “Nếu muốn cơng nghiệp hĩa gấp thì là chủ quan, Phải tăng tiến nơng nghiệp. Làm trái với Liên Xơ cũng là mácxít” (Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, T5, tr.572).

+ Chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần trong suốt thời kỳ quá độ. Bốn thành phần kinh tế mà Hồ Chí Minh đề cập đến là kinh tế quốc doanh, kinh tế hợp tác xã, kinh tế tư bản tư doanh và kinh tế riêng lẻ khác. Theo Hồ Chí Minh cần ưu tiên phát triển kinh tế quốc doanh để tạo nền tảng vật chất cho CNXH; khuyến khích và giúp đỡ kinh tế hợp tác phát triển…

+ Chủ trương thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động: làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, khơng làm khơng hưởng; đồng thời bước đầu đề cập đến vấn đề khốn trong sản xuất “Chế độ khốn là một điều kiện của CNXH, nĩ khuyến khích người cơng nhân luơn luơn tiến bộ, cho nhà máy tiến bộ. Làm khốn là ích chung và lại lợi riêng... làm khốn tốt thích hợp và cơng bằng dưới chế độ ta hiện nay”

(T8, tr.341)

- Về văn hĩa - xã hội, Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến việc xây dựng con người mới, coi con người vừa là mục đích, vừa là động lực của sự phát triển xã hội, đồng thời Người cũng đề cao vai trị của văn hĩa, giáo dục, khoa học kỹ thuật, nâng cao dân trí, bồi dưỡng và sử dụng nhân tài trong xây dựng CNXH.

3. Quan điểm của HCM về bước đi và các biện pháp xây dựng CNXH trong thời kỳ quá độ. thời kỳ quá độ.

- Hồ Chí Minh nêu lên 2 nguyên tắc cĩ tính phương pháp luận trong việc xác đinh bước đi và cách thức tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:

+ Xây dựng chủ nghĩa xã hội là hiện tượng phổ biến, mang tính quốc tế vì vậy phải quán triệt các nguyên lý cơ bản của chu nghĩa Mác - Lênin, học tập kinh nghiệm của các nước anh em nhưng khơng được giáo, điều máy mĩc.

+ Xác định bước đi và các biện pháp xây dựng chủ nghĩa xã hội cần căn cứ vào điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của nhân dân. - Về bước đi của thời kỳ quá độ.

Trong thời kỳ quá độ, Hồ Chí Minh chưa nĩi rõ các bước đi cụ thể, song tìm hiểu kỹ tư tưởng của Người, chúng ta cĩ thể hình dung ba bước sau:

Thứ nhất, ưu tiên phát triển nơng nghiệp, coi nơng nghiệp là mặt trận hàng đầu. Người giải thích: Chúng ta vừa ra khỏi chiến tranh, “Nếu để dân đĩi là chính phủ cĩ lỗi, mọi chính sách của Đảng khơng thực hiện được”(T7, tr. 532), “Muốn phát triển cơng nghiệp, phát triển kinh tế nĩi chung thì phải lấy phát triển nơng nghiệp làm gốc, làm chính” (T10, tr.180); “Phải ưu tiên phát triển nơng nghiệp cịn bởi vì chúng ta cĩ “thiên thời” (khí hậu, đất đai), “nhân hịa” (lực lượng lao động nơng nghiệp). Vì vậy, “Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, ta phải dựa vào nơng nghiệp và phát triển nơng nghiệp là cực kỳ quan trọng” (Bài phát biểu tại Hội nghị Trung ương bàn về phát triển cơng nghiệp. (T10, tr.34);

Thứ hai,phát triển tiểu cơng nghiệp và cơng nghiệp nhẹ. Thứ ba, phát triển cơng nghiệp nặng.

Đề phịng bệnh duy ý chí, Người viết: "Mấy năm kháng chiến, ta chỉ cĩ nơng thơn, bây giời mới cĩ thành thị...nếu muốn cơng nghiệp hĩa gấp là chủ quan...Ta cho nơng nghiệp là quan trọng và ưu tiên, rồi tiểu thủ cơng nghiệp và cơng nghiệp nhẹ, sau mới đến cơng nghiệp nặng, làm trái với Liên Xơ cũng là mácxít".

- Về các biện pháp cơ bản tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội Việt Nam: + Muốn bớt mị mẫm, đỡ phạm sai lầm phải học tập kinh nghiệm các nước anh em, tuy nhiên khơng được rập khuơn, giáo điều, sao chép, mà phải học một cách sáng tạo, phải chú ý đến thực tiễn nước ta (xem thêm T8, tr.494, 227).

+ Phải đi sâu vào thực tiễn để điều tra, khảo sát, từ thực tiễn mà đề xuất các vấn đề phương pháp cho cách mạng Việt Nam.

Trên thực tế, Người đã sử dụng một số cách làm cụ thể như thực hiện cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với xây dựng, lấy xây dựng làm chính.

+ Người nhấn mạnh tới vai trị quyết định của biện pháp tổ chức thực hiện và nhắc nhở khi soạn thảo và thực hiện kế hoạch phải thực hiện phương châm: Chỉ tiêu một, biện pháp mười, quyết tâm hai mươi,... cĩ như thế kế hoạch mới hồn thành tốt được

+ Biện pháp cơ bản lâu dài, quyết định thắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là phải “Đem tài dân, sức dân, của dân mà làm lợi cho dân”. Người chỉ rõ xã hội xã hội chủ nghĩa mà chúng ta xây dựng "đĩ là CNXH nhân dân'', khơng phải là ''CNXH nhà nước", được ban từ trên xuống. Trong xu thế tập trung quan liêu bao cấp ở khối các nước XHCN lúc bấy giờ, việc Hồ Chí Minh khẳng định như trên và coi việc xây dựng CNXH khơng thể bằng mệnh lệnh từ trên xuống, mà chính phủ chỉ giúp về kế hoạch, cổ động (đường lối, chính sách, xây dựng hành lang pháp lý), quả là một sự sáng tạo to lớn.

** * * *

Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở nước ta bao quát những vấn đề cốt lõi, cơ bản nhất. trên cơ sở vận dụng và phát triển sáng

của chủ nghĩa xã hội, về tính tất yếu khách quan của thời kỳ quá độ; về đặc điểm, nội dung, bước đi và biện pháp tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội phù hợp với đặc điểm dân tộc và xu thế vận động của thời đại. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào điều kiện hiện nay, cần chú ý:

- Cần khẳng định những quan điểm của Hồ Chí Minh về CNXH và conđường đi lên CNXH là cơ sở để chúng ta tiếp tục suy nghĩ, sáng tạo để tìm ra hình thức, bước đi, cách làm mới, tức là chúng ta phải làm sống động tư tưởng Hồ Chí Minh trước tình hình mới.

- Xây dựng CNXH trong cơ chế thị trường, đĩ là cái mới. Chúng ta cầnnghiên cứu kỹ Cương lĩnh 91, các nghị quyết Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VIII, IX, và lần thứ X để nhận thức sâu hơn về sự vận dụng trung thành, sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong quá trình vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh, cần quán triệt các quan điểm sau:

+ Phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với CNXH trên nền tảng chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.

+ Đổi mới là sự nghiệp của tồn dân, do đĩ cần phát huy quyền làm chủ của nhân dân, khơi dậy mạnh mẽ tất cả các nguồn lực, trước hết là nguồn lực nội sinh, để thực hiện cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước.

+ Đổi mới phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh của thời đại.

+ Xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước, đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham những, thực hiện cần kiệm xây dựng CNXH.

CÂU HỎI ƠN TẬP VÀ THẢO LUẬN

1. Làm rõ tính tất yếu khách quan, hợp quy luật của con đường đi lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh.

2. Trình bày quan điểm về những đặc trưng bản chất, bước đi và biện phápxây dựng chủ nghĩa xã hội của Hồ Chí Minh. Đảng ta đã vận dụng những quan điểm đĩ vào cơng cuộc đổi mới hiện nay như thế nào?

3. Cho biết quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của chủnghĩa xã hội cĩ những điểm sáng tạo mới như thế nào?

4. Phân tich sáng tạo của Hồ Chí Minh trong việc đề xuất các bước đi vàbiện pháp tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.

5. Phân tích quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của cnxhViệt Nam và nêu ý nghĩa của quan niệm đĩ đối với nước ta hiện nay.

6. Quan điểm của Hồ Chí Minh về tính tất yếu ra đời của chủ nghĩa xã hội ởViệt Nam. Hãy phân tích để làm rõ quan điểm ấy là một sáng tạo của Hồ Chí Minh.

7. Quan điểm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hộiở Việt Nam. Hãy phân tích để làm rõ quan điểm ấy là một sáng tạo của Hồ Chí Minh.

8. Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về nội dung xây dựng chủ nghĩaxã hội Việt Nam và nêu ý nghĩa của quan điểm đĩ đối với cơng cuộc xây dựng cnxh ở nước ta hiện nay.

9. Để phát huy vai trị của con người với tư cách là động lực của quá trìnhxây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, theo Hồ Chí Minh, chúng ta phải làm gì?

10. Lực cản trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam theo tưtưởng Hồ Chí Minh là gì? Theo anh (chị) làm thế nào để xĩa bỏ các lực cản đĩ?

11. Phân tích các cơ sở gĩp phần hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về chủnghĩa xã hội ở Việt Nam.

12. Vì sao Hồ Chí Minh quan niệm động lực con người là động lực chủ yếunhất của chủ nghĩa xã hội?

13. Cho biết theo quan điểm của Hồ Chí Minh, thời kỳ quá độ lên chủnghĩa xã hội ở Việt Nam thuộc loại hình quá độ nào? Vì sao thời kỳ đĩ gặp nhiều khĩ khăn, trở ngại?

14. Phân tích luận điểm của Hồ Chí Minh: “Sự tàn bạo của chủ nghĩa tưbản đã chuẩn bị đất rồi: chủ nghĩa xã hội chỉ cịn phải làm cái việc là gieo hạt giống của cơng cuộc giải phĩng nữa thơi”

15. Giải thích tại sao trong Di chúc của mình, Hồ Chí Minh coi sự nghiệpxây dựng chủ nghĩa xã hội là cuộc chiến đấu khổng lồ của tồn Đảng, tồn dân Việt Nam?

16. Vì sao Hồ Chí Minh khẳng định, trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam,“Chủ nghĩa xã hội khơng thể làm mau được mà phải làm dần dần?

17. Vì sao theo Hồ Chí Minh, biện pháp cơ bản, quyết định, lâu dài trongxây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là “Đem tài dân, sức dân, của dân để làm lợi cho dân”?

Mục đích yêu cầu.

Giúp người học nhận thức được những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam. Thấy được những sáng tạo của Hồ Chí Minh trên lĩnh vực này. Từ đĩ củng cố niềm tin vào sựu lãnh đạo của Đảng, vào chế độ, biết vận dụng tư tưởng của người vào cơng tác xây dựng và chỉnh đốn Đảng hiện nay.

Tài liệu tham khảo.

1.Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003. 2.Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ XII, IX,

X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1991, 2001, 2006.

3.Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000.

4.Nguyễn Trọng Phúc, Đổi mới, chỉnh đốn Đảng theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

5.Trương Minh Dục, Hồ Chí Minh bàn về đảng cầm quyền qua cuốn sách “Sửa đổi lối làm việc”, Lịch sử Đảng, số 5, 1992.

Nội dung

Một phần của tài liệu Giáo trình bài giảng môn tư tưởng hồ chí minh (Trang 43 - 47)