Tuỳ tình hình cụ thể, cương lĩnh và điều lệ củaMặt trận dân tộc thốngnhất cĩ những nét khác nhau, tên gọi khác nhau: “Hộ

Một phần của tài liệu Giáo trình bài giảng môn tư tưởng hồ chí minh (Trang 64 - 66)

phản đế đồng minh (1930), “Mặt trận dân chủ” (1936), “Mặt trận Việt Minh” (1941), “Mặt trận Liên Việt” (1946) “Mặt trận dân tộc giải phĩng miền Nam Việt Nam” (1960), “Mặt trận Tổ quốc Việt Nam” (1955, 1976)- song thực chất chỉ là một: Đĩ là tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của nhân dân Việt Nam, nơi quy tụ tất cả các đảng phái, giai cấp tầng lớp, cá nhân yêu nước phấn đấu vì mục tiêu độc lập dân tộc, thống nhất Tổ quốc, tự do và hạnh phúc của nhân dân.

b. Các nguyên tắc cơ bản xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộcthống nhất tộcthống nhất

Hồ Chí Minh yêu cầu Mặt trận phải được xây dựng trên cơ sở các nguyên tắc sau:

Một là, Mặt trận phải được xây dựng trên nền tảng của khối liên minh

cơng - nơng – trí thức, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng.

Hồ Chí Minh viết: “Lực lượng chủ yếu trong khối đồn kết dân tộc là cơng nơng, cho nên liên minh cơng nơng là nền tảng của Mặt trận dân tộc thống nhất” (T10, tr.18). Hồ Chí Minh giải thích: “Vì họ là người sản xuất tất cả mọi tài phú làm làm cho xã hội sống. Vì họ đơng hơn hết mà cũng bị áp bức bĩc lột nặng nề hơn hết. Vì chí khí cách mạng của họ chắc chắn, bền bỉ hơn của mọi tầng lớp khác”. (T8, tr.214)

và vấn đề giai cấp. Mặt trận dân tộc thống nhất càng rộng rãi, thì sức mạnh của khối liên minh cơng nơng trí thức càng được tăng cường, ngược lại, liên minh cơng nơng trí thức càng được tăng cường thì sức mạnh Mặt trận dân tộc thống nhất càn g vững chắc.

Với Hồ Chí Minh, đại đồn kết là cơng việc của tồn thể dân tộc, song nĩ chỉ cĩ thể được củng cố và phát triển khi được Đảng lãnh đạo và đây cũng là một vấn đề mang tính nguyên tắc vì vậy mà phải đặc biệt quan tâm tới cơng tác xây dựng đảng, làm cho Đảng ta thật trong sạch, vững mạnh; Đảng phải thực sự là đảng của trí tuệ, dân chủ, cách mạng, thống nhất; xây dựng một Nhà nước thực sự là Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Mỗi chủ trương, chính sách của Nhà nước cĩ thể gắn kết tồn dân thành một khối và cũng cĩ thể làm rạn nứt khối đại đồn kết tồn dân. Người thường xuyên giáo dục và yêu cầu đội ngũ cơng chức nhà nước phải trung thành, tận tụy phục vụ nhân dân.

Người xác định Đảng lãnh đạo Mặt trận, nhưng Đảng khơng thể lãnh đạo Mặt trận bằng mệnh lệnh, mà phải dùng phương pháp giáo dục, vận động, thuyết phục, nêu gương, lấy lịng chân thành để đối xử, cảm hố, khêu gợi tính tự giác, tự nguyện.

Hai là, Mặt trận phải hoạt động trên cơ sở đảm bảo lợi ích tối cao của dân tộc, quyền lợi cơ bản của các tầng lớp nhân dân.

Ngay từ 1925, khi nĩi về chiến lược đại đồn kết, Hồ Chí Minh đã khẳng định chỉ cĩ thể thực hiện đồn kết khi cĩ chung một mục đích, một số phận. Mục đích chung của Mặt trận dân tộc thống nhất được Hồ Chí Minh xác định cụ thể phù hợp với từng giai đoạn của cách mạng, trong đĩ độc lập, tự do và hạnh phúc của nhân dân là nguyên tắc bất di bất dịch, là mẫu số chung để quy tụ tất cả các giai cấp, các tầng lớp nhân dân vào trong Mặt trận.

Ba là, Mặt trận hoạt động theo nguyên tắc hiệp thươn g dân chủ, đảm bảo đồn kết ngày càng rộng rãi và bền vững.

Nguyên tắc hiệp thương dân chủ địi hỏi tất cả các vấn đề của Mặt trận đều phải được đem ra để tất cả các thành viên bàn bạc cơng khai để đi đến đều phải được đem ra để tất cả các thành viên bàn bạc cơng khai để đi đến nhất trí. Đảng là người lãnh đạo Mặt trận nhưng cũng là một thành viên của Mặt trận, do vậy tất cả mọi chủ trương chính sách của Đảng phải được trình bày trước Mặt trận để các thành viên khác cùng bàn bạc dân chủ để tìm kiếm các giải pháp tích cực và thống nhất hành động.

Để thực hiện nguyên tắc này, Đảng cần đứng vững trên lập trường giai cấp cơng nhân, giải quyết hài hồ quan hệ giai cấp và dân tộc, lợi ích chung cấp cơng nhân, giải quyết hài hồ quan hệ giai cấp và dân tộc, lợi ích chung và lợi ích riêng, lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài, song phải đặt lợi ích chung lên trên hết, trước hết.

Bốn là, Mặt trận dân tộc thống nhất là khối đồn kết chặt chẽ, lâu dài,

Một phần của tài liệu Giáo trình bài giảng môn tư tưởng hồ chí minh (Trang 64 - 66)