Thực trạng quản lí hoạt động dạy của giáo viên Toán theo định hướng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh các trường trung học phổ thông ở quận 8, thành phố hồ chí minh​ (Trang 65)

Bảng 2.10. Quản lí kế hoạch, chương trình dạy học của giáo viên TT Nội dung Mức độ thực hiện Đ TB ĐL C T H RT X TX ITX KT H 1 CBQL nắm vững kế hoạch, chương trình môn Toán 40.6 56.3 3.1 3.06 0.55 9

2 Xây dựng kế hoạch dạy học môn Toán 31.3 65.6 3.1 3.28 0.52 5

3

Phổ biến kế hoạch, chương trình, văn bản chỉ đạo chuyên môn của Bộ, Sở GDĐT, nhà trường đến GV

40.6 56.3 3.1 3.06 0.55 9

4 Hướng dẫn các quy định, yêu cầu về

lập kế hoạch bài dạy của GV 28.1 62.5 9.4 3.19 0.59 6 5

Đảm bảo đủ SGK, tài liệu dạy học, các điều kiện CSVC, thời gian … cho GV

53.1 40.6 6.3 3.47 0.62 3

6

Chỉ đạo, hướng dẫn GV lập kế hoạch dạy học môn Toán có thống nhất về mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học …

46.9 46.9 6.2 3.41 0.61 4

7 Góp ý, phê duyệt kế hoạch dạy học

của GV 28.1 56.3 15.6 3.13 0.66 7

8 Tổ chức thảo luận, đóng góp ý kiến về

kế hoạch bài dạy môn Toán của GV 28.1 59.4 9.4 3.1 3.13 0.71 7 9

Phối hợp với Tổ trưởng để kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, chương trình của GV

53.1 43.8 3.1 3.5 0.57 2

10

Kết quả việc thực hiện kế hoạch, chương trình DH của GV được sử dụng làm cơ sở đánh giá xếp loại viên chức và xét thi đua cuối năm.

Bảng 2.10 cho thấy công tác quản lí kế hoạch, chương trình dạy học của GV Toán được thực hiện rất thường xuyên với ĐTB chung là 3.28. Cụ thể:

Kết quả việc thực hiện kế hoạch, chương trình DH của GV được sử dụng làm cơ sở đánh giá xếp loại viên chức và xét thi đua cuối năm (ĐTB 3.53) và phối hợp với Tổ trưởng để kiểm tra việc thực hiện kế hoạch, chương trình của GV (ĐTB 3.5) được thực hiện rất thường xuyên. Trong các buổi họp tổ chuyên môn (2 lần/tháng), TTCM kiểm tra kế hoạch dạy học, tiến độ thực hiện chương trình của GV và ghi nhận đầy đủ vào sổ họp tổ chuyên môn. Sau đó, HT nhà trường tiến hành kiểm tra sổ họp tổ chuyên môn và sổ ghi đầu bài. Thông qua đó, HT đã đánh giá việc thực hiện kế hoạch, chương trình dạy học của GV. Những GV dạy không đúng KH dạy học hoặc không đủ chương trình sẽ bị hạ bậc thi đua vào cuối năm học theo tiêu chuẩn thi đua của nhà trường.

Đảm bảo đủ SGK, tài liệu dạy học, các điều kiện CSVC, thời gian … cho GV (ĐTB 3.47), chỉ đạo, hướng dẫn GV lập kế hoạch dạy học môn Toán có thống nhất về mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học … (ĐTB 3.41), xây dựng kế hoạch dạy học môn Toán (ĐTB 3.28) cũng được thực hiện rất thường xuyên. Thực tế cho thấy: Đầu năm học, HT nhà trường sẽ duyệt kinh phí cho tổ chuyên môn mua sắm đồ dùng dạy học, SGK, tài liệu tham khảo theo nhu cầu của HĐ DH theo định hướng PTNL HS; đồng thời, phổ biến, quán triệt cho GV về mục tiêu dạy học của nhà trường, đổi mới PPDH, đổi mới KT-ĐG, đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn; tổ chức hướng dẫn TTCM, GV lập kế hoạch dạy học môn Toán; duyệt kế hoạch dạy học môn Toán.

Thực tế cho thấy: Ở một số trường, HT nhà trường chỉ đạo chuyên môn đến GV thông qua TTCM nên có nhiều ý kiến cho rằng: CBQL nắm vững kế hoạch, chương trình môn Toán (ĐTB 3.06) và phổ biến kế hoạch, chương trình, văn bản chỉ đạo chuyên môn của Bộ, Sở GDĐT, nhà trường đến GV (ĐTB 3.06). Bên cạnh đó, do yếu tố khách quan, CBQL phải quản lí nhiều tổ chuyên môn nên cũng khó nắm chắc KH, chương trình của một tổ chuyên môn. Và khi chỉ đạo chuyên môn, CBQL thường chỉ đạo chung cho các tổ chuyên môn. Chính vì vậy, CBQL nhà trường nên thường xuyên dự họp sinh hoạt chuyên môn tổ Toán để có những chỉ đạo cụ thể hơn.

2.4.1.2. Thực trạng quản lí giờ lên lớp của giáo viên

Bảng 2.11. Quản lí giờ lên lớp của giáo viên

TT Nội dung Mức độ thực hiện ĐT B ĐL C T H RT X TX ITX KT H

1 Quản lí giờ dạy của GV thông qua

TKB, kế hoạch dạy học, sổ báo giảng 56.3 40.6 3.1 3.53 0.57 1 2

Quy định chế độ thông tin báo cáo, sắp xếp, thay thế hoặc dạy bù trong trường hợp vắng GV

34.4 65.6 3.34 0.48 2

3

Xây dựng chuẩn giờ lên lớp theo yêu cầu mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học tích cực

34.4 62.5 3.1 3.31 0.54 3

4 Tổ chức dự giờ và phân tích giờ dạy

của GV 18.8 75 6.2 3.13 0.49 5

5 Xử lý việc thực hiện không đúng yêu

cầu giờ lên lớp của GV 31.2 59.4 9.4 3.22 0.61 4

Trung bình chung 3.31

Bảng 2.11 cho thấy việc quản lí giờ lên lớp của GV Toán được thực hiện rất thường xuyên với điểm TB chung là 3.31 với 3/5 nội dung được đánh giá rất thường xuyên, bao gồm: Quản lí giờ dạy của GV thông qua TKB, kế hoạch dạy học, sổ báo giảng (ĐTB 3.53), quy định chế độ thông tin báo cáo, sắp xếp, thay thế hoặc dạy bù trong trường hợp vắng GV (ĐTB 3.34) và xây dựng chuẩn giờ lên lớp theo yêu cầu mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học tích cực (ĐTB 3.31). Hàng tháng, P.HT chuyên môn kiểm tra kế hoạch dạy học, sổ báo giảng so với TKB của GV Toán để kịp thời ghi nhận, nhắc nhở GV Toán thực hiện chưa tốt. Khi GV có việc vắng, GV phải báo cáo cho BGH, TTCM để sắp xếp GV khác dạy thế hoặc tổ chức dạy bù sau khi báo cáo và được sự đồng ý của BGH nhà trường. Qua đó, chúng tôi thấy CBQL các trường luôn chú trọng đến công tác quản lí giờ lên lớp của GV Toán và xem đây là khâu quan trọng của quản lí HĐDH môn Toán.

Hai nội dung được đánh giá ở mức cận trên của thường xuyên là: Xử lý việc thực hiện không đúng yêu cầu giờ lên lớp của GV (ĐTB 3.22) và tổ chức dự giờ và phân tích giờ dạy của GV (ĐTB 3.13). Hai nội dung này có thứ hạng thấp chỉ là khách quan. Thực tế cho thấy, các nhà trường đã thực hiện các nội dung này rất tốt. BGH nhà trường tiến hành kiểm tra việc thực hiện yêu cầu giờ lên lớp của GV hàng ngày, nếu GV thực hiện không đúng sẽ bị nhắc nhở ngay lập tức. Trong trường hợp GV thường xuyên vi phạm, HT sẽ nhắc nhở GV trong cuộc họp liên tịch thông qua TTCM, thậm chí là nêu tên trong cuộc họp HĐSP. BGH cũng thường xuyên dự giờ GV, đặc biệt là GV trẻ, GV còn hạn chế trong việc tổ chức dạy học. Mỗi tiết dự giờ, HT nhà trường luôn đi cùng với TTCM hoặc GV giỏi. Sau đó, HT nhà trường sẽ phân tích tiết dạy của GV, đưa ra các gợi ý để GV thực hiện tiết dạy tốt hơn, đồng thời, đây cũng là nguồn thông tin quan trọng để đánh giá GV, bố trí nhân sự, lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng GV…

Như vậy, công tác quản lí giờ lên lớp của GV được HT nhà trường thực hiện rất tốt, góp phần rất quan trọng trong việc duy trì nền nếp dạy học nâng cao chất lượng dạy học của đơn vị. Tuy nhiên vẫn còn 9.4% số người được hỏi trả lời là nhà trường vẫn ít thực hiện việc “Xử lý việc thực hiện không đúng yêu cầu giờ lên lớp của GV”. Điều này có thể ảnh hưởng đến việc duy trì nền nếp dạy học môn Toán trong nhà trường và gián tiếp ảnh hưởng đến hiệu quả HĐ DH mốn Toán theo định hướng PTNL HS. Chính vì vậy, HT cần quan tâm vấn đề này hơn nữa để tiếp tục nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường hơn nữa.

2.4.1.3. Thực trạng quản lí hoạt động đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên

Bảng 2.12. Quản lí đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên

TT Nội dung Mức độ thực hiện ĐTB ĐL

C T H

RTX TX ITX KTH

1

Quán triệt cho GV đổi mới phương pháp dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực HS

28.1 62.5 9.4 3.19 0.59 1

2

Tổ chức, hướng dẫn GV, bồi

3 Tổ chức, hướng dẫn GV thiết kế

bài dạy theo hướng đổi mới PPDH 21.9 53.1 25 2.97 0.69 4 4

Tổ chức thao giảng rút kinh nghiệm PPDH tích cực, ứng dụng CNTT vào dạy học môn Toán

25 59.4 15.6 3.09 0.64 3

5

Tập huấn GV kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học môn Toán và các phần mềm hỗ trợ dạy học môn Toán

3.1 12.5 34.4 43.8 1.63 0.82 6

6

Cung cấp tài liệu, sách, báo khoa học về PPDH, ứng dụng CNTT vào dạy học môn Toán

21.9 43.8 31.2 3.1 2.84 0.81 5

Trung bình chung 2.81

Bảng 2.12 cho thấy việc quản lí đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên được thực hiện ở cận dưới thường xuyên với điểm TB chung là 2.81. Trong đó, 4 nội dung được đánh gía cận trên của mức thường xuyên là: Quán triệt cho GV đổi mới phương pháp dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực HS (dạy học tích cực) (ĐTB 3.19), tổ chức, hướng dẫn GV, bồi dưỡng, nắm vững PPDH tích cực môn Toán (ĐTB 3.13), tổ chức thao giảng rút kinh nghiệm PPDH tích cực, ứng dụng CNTT vào dạy học môn Toán (ĐTB 3.03) và Tổ chức, hướng dẫn GV thiết kế bài dạy theo hướng đổi mới PPDH. Thực tế cho thấy, trong các cuộc họp HĐSP, họp liên tịch, dự họp với tổ chuyên môn, HT nhà trường thường xuyên phổ biến cho GV các phương pháp dạy học mới, các phương pháp dạy học tích cực theo chỉ đạo chuyên môn của Sở GDĐT Tp.HCM từ đầu năm học. Ở mỗi phương pháp, HT đều tiến hành phân tích, đánh giá những ưu, khuyết điểm của từng phương pháp, cách thức và điều kiện thực hiện; đồng thời yêu cầu tổ GV sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong các tiết dạy tốt, dạy thao giảng cấp cụm, cấp thành phố. Sau mỗi tiết dạy, HT và tổ chuyên môn cùng phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm. Bên cạnh đó, GV còn được cung cấp đầy đủ các tài liệu, sách, báo về PPDH tích cực, UD CNTT vào dạy học môn Toán theo yêu cầu của GV. Thông qua các hoạt động này, GV nhà trường đã từng bước làm quen với các phương pháp dạy học tích cực, có khả năng vận dụng các PPDH tích cực hoặc kết hợp

Toán theo định hướng PTNL HS.

Nội dung tập huấn GV kỹ năng sử dụng thiết bị dạy học môn Toán và các phần mềm hỗ trợ dạy học môn Toán (ĐTB 1.63) được đánh giá cận trên của chưa thực hiện. Thực tế đây cũng là vấn đề khó khăn nhất của các trường THPT. Do điều kiện kinh phí còn khó khăn nên việc trang bị các trang thiết bị dạy học môn Toán chưa được thực hiện thường xuyên. Việc mua sắm các phần mềm dạy học môn Toán cũng không thực hiện được do các lớp học chưa được trang bị máy tính, máy chiếu.

2.4.1.4.Thực trạng quản lí hoạt động chuyên môn tổ Toán

Bảng 2.13. Quản lí hoạt động chuyên môn tổ Toán

T T Nội dung Mức độ thực hiện ĐT B ĐL C T H RT X TX ITX KT H

1 Chỉ đạo tổ Toán xây dựng chương trình, kế hoạch dạy học theo các quy định của Bộ GDĐT, Sở GDĐT

43.8 53.1 3.1 3.41 0.56 1

2 Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch hoạt

động tổ Toán 37.5 53.1 9.4 3.28 0.63 2

3 Chỉ đạo đổi mới sinh hoạt tổ chuyên

môn theo hướng nghiên cứu bài học 34.4 46.9 18.8 3.16 0.72 5 4 Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện

kế hoạch tổ Toán 28.1 65.6 6.2 3.22 0.55 3

5 Thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo

định kỳ hoạt động của tổ Toán 28.1 65.6 3.1 3.1 3.19 0.64 4 6 Định kỳ tổ chức đánh giá hoạt động của

tổ Toán 28.1 62.5 6.2 3.1 3.16 0.66 5

Trung bình chung 3.24

Bảng 2.13 Cho thấy công tác quản lí hoạt động chuyên môn tổ Toán được thực hiện ở mức cao nhất của thường xuyên, ĐTB chung là 3.24. Trong đó có 2 nội dung thực hiện rất thường xuyên là: Chỉ đạo tổ Toán xây dựng chương trình, kế hoạch dạy học theo các quy định của Bộ GDĐT, Sở GDĐT (ĐTB 3.41) và chỉ đạo việc xây dựng kế

TTCM các quy định, các hướng dẫn, yêu cầu của Bộ GDĐT, Sở GDĐT TP.HCM, của nhà trường về việc xây dựng kế hoạch hoạt động tổ Toán và việc xây dựng chương trình, kế hoạch dạy học, HT nhà trường sẽ quy định thời hạn nộp lại kế hoạch và tiến hành kiểm tra, đánh giá kế hoạch của tổ Toán; những chỉ tiêu, nội dung chưa đúng, HT sẽ yêu cầu tổ Toán sửa lại cho hoàn chỉnh.

Các nội dung được đánh giá ở cận trên của mức thường xuyên là: thường xuyên kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tổ Toán (ĐTB 3.22), thực hiện nghiêm túc chế độ báo cáo định kỳ hoạt động của tổ Toán (ĐTB 3.19), chỉ đạo đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học (ĐTB 3.16) và định kỳ tổ chức đánh giá hoạt động của tổ Toán (ĐTB 3.16). Trước mỗi kỳ họp liên tịch hàng tháng, HT nhà trường đều tiến hành kiểm tra việc thực hiện KH của tổ Toán; đánh giá kết quả thực hiện các nội dung của KH chuyên môn của tổ Toán như: Chất lượng dạy học, kiểm tra nội bộ, thao giảng, dạy tốt, đổi mới PPDH…Cũng trong cuộc họp này, HT sẽ nghe tổ Toán báo cáo việc thực hiện các nội dung của kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn. Đối chiếu với kết quả kiểm tra, đánh giá của HT, HT sẽ biểu dương các nội dung tổ thực hiện tốt; đồng thời, nhắc nhở, chỉ đạo tổ Toán thực hiện các nội dung chưa tốt. HT cũng chỉ đạo tổ Toán tăng cường đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo công văn 5555/BGDĐT-GDTrH. Đây là một nội dung rất quan trọng có tác động rất lớn đến hoạt động dạy học môn Toán theo định hướng PTNL HS nên được HT nhà trường đặc biệt quan tâm. Chính vì vậy, HT nhà trường thường xuyên yêu cầu tổ Toán phải tiến hành nghiên cứu cách dạy các bài học khó, tiến hành dạy minh họa, tổ chức đóng góp ý kiến, rút kinh nghiệm sau tiết dạy. HT kiểm tra các hoạt động này thông qua sổ họp tổ chuyên môn, dự giờ các tiết dạy minh họa, dự họp đóng góp ý kiến, rút kinh nghiệm.

Qua trao đổi với Thầy N.V.H_P.HT trường THPT NVL về công tác chỉ đạo hoạt động đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn tổ Toán, Thầy cho rằng: “Công tác đổi mới sinh hoạt tổ chuyên môn theo CV 5555/BGDĐT-GDTrH được thực hiện khá tốt. Tuy nhiên, vẫn còn một nội dung mà nhà trường chưa chỉ đạo thường xuyên là việc xây dựng xây dựng các chuyên đề dạy học, các chuyên đề tích hợp, dạy học theo chủ chuyên đề, chủ đề bám sát. Bởi vì, GV Toán chưa đủ khả năng xây dựng các chuyên

2.4.1.5. Thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên Toán

Bảng 2.14. Quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên Toán

T T Nội dung Mức độ thực hiện ĐT B ĐLC T H RT X TX ITX KT H

1 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng GV hằng

năm 31.3 37.5 31.3 3.0 0.80 3

2

Cử GV tham gia đầy đủ các lớp bồi dưỡng chuyên môn do Sở GDĐT tổ chức; tham dự các tiết dạy thao giảng cấp cụm và cấp thành phố

43.8 46.9 6.2 3.1 3.31 0.74 1

3 Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên tại

đơn vị 15.6 43.8 40.6 3.06 0.72 2

4 Khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi

để GV tham gia các lớp sau đại học 21.9 59.4 15.6 3.1 3.0 0.72 3

5

Tổ chức các hoạt động ngoại khóa, giao lưu, hội thảo khoa học về đổi mới PPDH và KT đánh giá theo định hướng phát triển năng lực HS

3.1 12.5 46.9 37.5 1.81 0.73 7

6 Quy định kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng

cho GV 18.8 53.1 28.1 2.91 0.67 5

7

Phân công GV có kinh nghiệm, năng lực chuyên môn giỏi giúp đỡ GV mới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh các trường trung học phổ thông ở quận 8, thành phố hồ chí minh​ (Trang 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(166 trang)