xuất
Chúng tôi thăm dò tính cần thiết và tính khả thi của một số biện pháp quản lí hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT thành phố Vĩnh Long trên phiếu điều tra ý kiến của 10 cán bộ quản lý và 50 Tổ trưởng, tổ phó của 05 trường THPT thành phố Vĩnh Long, gồm: Trường THPT chuyên Nguyễn Bỉnh Khiêm, Trường THPT Lưu Văn Liệt, Trường THPT Nguyễn Thông, Trường THPT Vĩnh Long và Trường THCS-THPT Trưng Vương.
* Cách thức xử lý kết quả khảo sát
- Ở nội dung mức độ tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp, chúng tôi thực hiện cách tính điểm trung bình với các quy ước sau:
+ Với cách cho điểm “rất cần thiết” = 1, “cần thiết” = 2, “không cần thiết” = 3, điểm trung bình (Mean) đạt từ 1 - 1.66 rất cần thiết ; điểm trung bình từ 1.67 - 2.33 cần thiết; điểm trung bình từ 2.34 – 3.0 không cần thiết.
+ Với cách cho điểm “rất khả thi” = 1, “khả thi” = 2 và “không khả thi” = 3, điểm trung bình (mean) đạt từ 1 - 1.66 rất khả thi; từ 1.67 - 2.33 khả thi; từ 2.34 – 3.0 không khả thi.
Kết quả khảo sát được ghi nhận như sau:
Bảng 3.1. Bảng kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
STT Nội dung Mức độ cần thiết Mức độ khả thi
RCT CT KCT TB RKT KT KKT TB 3.1 Nâng cao nhận thức về hoạt
động GDHN trong trường phổ thông
Tổ chức quán triệt các Nghị quyết của Đảng về mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho xã hội
Tuyên truyền cho cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh và các lực lượng khác về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục hướng nghiệp
35,0 46,7 18,3 1.83 83,3 8,3 8,3 1.25
Tuyên truyền tác động đến các giáo viên, học sinh và phụ huynh về GDHN bằng nhiều hình thức
31,7 51,7 16,7 1.85 73,3 15,0 11,7 1.38
Nâng cao nhận thức đối với học sinh giúp các em xác định mục tiêu, động cơ học tập và rèn luyện phẩm chất đạo đức. 43,3 43,3 13,3 1.70 43,3 38,3 18,3 1.75 Tác động đến gia đình về vấn đề ủng hộ tạo điều kiện cho học sinh lựa chọn nghề nghiệp trong tương lai phù hợp với năng lực, sở trường
36,7 50,0 13,3 1.77 46,7 43,3 10,0 1.63
3.2 Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ những người tham gia hoạt động GDHN
Thành lập Tổ công tác GDHN trong trường phổ thông
55,0 31,7 13,3 1.58 41,7 38,3 20,0 1.78
Thường xuyên tập huấn, bồi dưỡng cho giáo viên tham gia công tác GDHN
30,0 60,0 10,0 1.80 20,0 73,3 6,7 1.87
Đào tạo nâng cao trình độ cho giáo viên tham gia công tác GDHN
46,7 45,0 8,3 1.62 23,3 68,3 8,3 1.85
Phát huy, tạo điều kiện cho giáo viên dạy môn kỹ thuật công nghiệp, kỹ thuật nông nghiệp tham gia vào công tác giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề phổ thông cho học
sinh ngay tại trường học sinh. Vận động các nghệ nhân tham gia giảng dạy hướng nghiệp các ngành nghề truyền thống của địa phương và đất nước
30,0 50,0 20,0 1.90 78,3 15,0 6,7 1.28
Cử giáo viên và cán bộ quản lý đi tham quan, học tập ở một số trường làm tốt công tác hướng nghiệp
33,3 61,7 5,0 1.72 26,7 66,7 6,7 1.80
Xây dựng đội ngũ cộng tác viên gồm cha mẹ học sinh, cựu học sinh đã ra trường và thành đạt
60,0 31,7 8,3 1.48 25,0 68,3 6,7 1.82
Có chế độ bồi dưỡng GD hướng nghiệp và những người tham gia làm công tác giáo dục hướng nghiệp thích hợp
83,3 5,0 11,7 1.28 70,0 23,3 6,7 1.37
3.3 Chỉ đạo cải tiến nội dung, phương pháp và hình thức GDHN
Lập kế hoạch và phân công các giáo viên phụ trách chuyên đề theo tổ, nhóm nhỏ phù hợp với hứng thú, sở trường, chuyên môn của từng người
40,0 55,0 5,0 1.65 61,7 30,0 8,3 1.47
Nội dung chương trình
GDHN phải xuất phát từ nhu cầu thực tế khách quan và đảm bảo mối liên hệ giữa kiến thức phổ thông với kiến thức nghề nghiệp
51,7 40,0 8,3 1.57 63,3 28,3 8,3 1.45
Tổ chức bồi dưỡng các phương pháp dạy bộ môn kỹ thuật, hướng nghiệp và nghề
phổ thông cho giáo viên. Đầu tư đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động GDHN phát huy năng tính tích cực, độc lập sáng tạo của học sinh 53,3 38,3 8,3 1.55 70,0 21,7 8,3 1.38 3.4 Tổ chức tư vấn nghề cho học sinh
Giới thiệu cho học sinh về thế giới nghề nghiệp, hệ thống các trường đào tạo nghề, các trường đại học, cao đẳng...
16,7 73,3 10,0 1.93 25,0 68,3 6,7 1.82
Sắp xếp đảm bảo thời gian tư
vấn nghề cho học sinh 16,7 78,3 5,0 1.88 13,3 80,0 6,7 1.93
Tìm hiểu nguyện vọng, khuynh hướng, hứng thú và kế hoạch nghề nghiệp của HS
25,0 70,0 5,0 1.80 11,7 81,7 6,7 1.95
Đo đạc chỉ số tâm lý trực tiếp hoặc gián tiếp liên quan đến nghề định chọn
21,7 66,7 11,7 1.90 36,7 51,7 11,7 1.75
Theo dõi bước đường phát triển nghề của học sinh qua quá trình hoạt động lao động kỹ thuật, học nghề và kết quả học tập ở trường
55,0 35,0 10,0 1.55 - 88,3 11,7 2.12
Cho lời khuyên về chọn nghề cũng như phương hướng sử dụng, tiếp tục bồi dưỡng sau khi ra trường
20,0 73,3 6,7 1.87 11,7 80,0 8,3 1.97
3.5 Tăng cường xã hội hóa hoạt động giáo dục hướng nghiệp, phối hợp với các cơ sở đào tạo và đơn vị tuyên dụng
Tăng nguồn kinh phí cho hoạt
bảo cơ sở vật chất, điều kiện, phương tiện, trang thiết bị cho hoạt động GDHN
Huy động nguồn tài chính cho các hoạt động tham quan học tập tại các cơ sở sản xuất
30,0 61,7 8,3 1.78 21,7 71,7 6,7 1.85
Huy động nguồn lực xã hội đầu tư các trung tâm GDHN, tư vấn hướng nghiệp, xúc tiến đào tạo, … đa dạng, phong phú nhằm giúp học sinh có nhiều kênh tiếp thu GDHN
21,7 68,3 10,0 1.88 10,0 83,3 6,7 1.97
Phối hợp với Đoàn thanh niên lồng ghép các nội dung hướng nghiệp vào các hoạt động ngoại khóa
71,7 21,7 6,7 1.35 65.0 28,3 6,7 1.42
Phối hợp các lực lượng đoàn thể xã hội trong và ngoài nhà trường tổ chức tuyên truyền, giáo dục nhận thức về hoạt động GDHN
48,3 41,7 10,0 1.62 63.3 28,3 8,3 1.45
Phối hợp các doanh nghiệp tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận, làm quen cơ sở sản xuất, đào tạo,…
23,3 70,0 6,7 1.83 10,0 83,3 6,7 1.97
3.6 Tăng cường trách nhiệm quản lý của Hiệu trưởng về hoạt động giáo dục hướng nghiệp
Thành lập và phát huy hoạt động của Ban hướng nghiệp trong nhà trường
23,3 70,0 6,7 1.83 20,0 73,3 6,7 1.87
Cải tiến công tác lập kế hoạch, tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp
20,0 75,0 5,0 1.85 - 95,0 5,0 2.05
Tăng cường chỉ đạo các hoạt
hoạt động GDHN
Tăng cường quản lý hoạt động và kinh phí tổ chức hoạt động GDHN
51,7 31,7 16,7 1.65 56,7 38,3 5,0 1.48
Tăng cường hoạt động kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh hoạt động GDHN hiệu quả
61,7 35,0 3,3 1.42 45,0 50,0 5,0 1.60
Tổ chức sơ, tổng kết, rút bài học kinh nghiệm cho hoạt động GDHN
70,0 23,3 6,7 1.37 58,3 38,3 3,3 1.45
Kết quả thăm dò cho thấy, các biện pháp đưa ra cùng với những biện pháp thực hiện cụ thể thì có đa số người được hỏi đều trả lời là cần thiết và khả thi.
Các biện pháp “phát huy, tạo điều kiện cho giáo viên dạy môn kỹ thuật công nghiệp, kỹ thuật nông nghiệp tham gia vào công tác giáo dục hướng nghiệp và dạy nghề phổ thông cho học sinh ngay tại trường học sinh; xây dựng đội ngũ cộng tác viên gồm cha mẹ học sinh, cựu học sinh đã ra trường và thành đạt; có chế độ bồi dưỡng GDHN và những người tham gia làm công tác giáo dục hướng nghiệp thích hợp; tăng nguồn kinh phí cho hoạt động GDHN. Huy động đảm bảo cơ sở vật chất, điều kiện, phương tiện, trang thiết bị cho hoạt động GDHN và tăng cường chỉ đạo các hoạt động chuyên môn, tổ chức tốt hoạt động GDHN; tổ chức sơ, tổng kết, rút bài học kinh nghiệm cho hoạt động GDHN” là những biện pháp đạt tỷ lệ trung bình rất cần thiết cao nhất.
Bên cạnh đó, các những biện pháp đạt tỷ lệ trung bình rất khả thi cao nhất gồm các biện pháp “ tuyên truyền cho cán bộ quản lí, giáo viên, học sinh và các lực lượng khác về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục hướng nghiệp; tuyên truyền tác động đến các giáo viên, học sinh và phụ huynh về GDHN bằng nhiều hình thức; vận động các nghệ nhân tham gia giảng dạy hướng
nghiệp các ngành nghề truyền thống của địa phương và đất nước; có chế độ bồi dưỡng GD hướng nghiệp và những người tham gia làm công tác giáo dục hướng nghiệp thích hợp; đầu tư đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động GDHN phát huy năng tính tích cực, độc lập sáng tạo của học sinh; phối hợp với Đoàn thanh niên lồng ghép các nội dung hướng nghiệp vào các hoạt động ngoại khóa và Phối hợp các lực lượng đoàn thể xã hội trong và ngoài nhà trường tổ chức tuyên truyền, giáo dục nhận thức về hoạt động GDHN.
Một số biện pháp vẫn còn một tỷ lệ không có thực hiện (không khả thi) và không cần thiết nhưng tỷ lệ cũng rất thấp.
Với kết quả thăm dò trên cho thấy bước đầu khẳng định mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất. Thực tiễn gần đây có một số biện pháp nêu trên đã tiến hành thực hiện thử nghiệm ở trường THPT thành phố Vĩnh Long và có kết quả khá tốt. Tuy nhiên, đó chỉ là những kết quả bước đầu chưa đủ độ tin cậy nên chúng tôi không đưa vào luận văn này; trong thời gian tới chúng tôi sẽ thực hiện đầy đủ các biện pháp để khẳng định chắc chắn tính khả thi của chúng.
Tiểu kết chương 3
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn công tác GDHN ở các trường THPT thành phố Vĩnh Long và dựa trên các nguyên tắc để xây dựng biện pháp, tác giả đã đề xuất 06 biện pháp cơ bản phù hợp với thực tiễn GDHN thành phố Vĩnh Long, vừa đảm bảo tuân thủ các nguyên tắc, cơ sở pháp lý để đưa ra biện pháp đó. Với kết quả thăm dò trên, cho phép tác giả bước đầu khẳng định tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất trong việc quản lý hoạt động GDHN ở các trường THPT thành phố Vĩnh Long. Trên cơ sở đó nhằm nâng cao hiệu quả quản lí hoạt động GDHN các trường THPT thành phố Vĩnh Long chúng ta cần phải thực hiện đồng bộ 06 nhóm biện pháp căn bản, gồm:
+ Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức đối với hoạt động GDHN
+ Nhóm biện pháp xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ những người làm công tác hướng nghiệp trong trường THPT
+ Nhóm biện pháp đổi mới nội dung giáo dục, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động GDHN trong nhà trường phổ thông
+ Nhóm biện pháp tổ chức tư vấn nghề cho học sinh trong các trường THPT
+ Nhóm biện pháp tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác hướng nghiệp; xã hội hóa hoạt động GDHN
+ Nhóm biện pháp Tăng cường trách nhiệm quản lý của hiệu trưởng về giáo dục hướng nghiệp
Trong từng nhóm biện pháp, cần xác định những nội dung mạnh, mang lại hiệu quả để phát huy tính tích cực. Đồng thời, tìm ra những nội dung chưa hiệu quả, còn hạn chế yếu kém để khắc phục và có biện pháp cụ thể nâng cao mức độ thực hiện và hiệu quả nội dung đó nhằm nâng cao chất lượng quản lí GDHN mà kết quả là giúp học sinh có lựa chọn nghề đúng đắn cho tương lai.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận
Đề tài đã nghiên cứu và xây dựng hệ thống lý luận về quản lí hoạt động GDHN ở trường THPT, trong đó đã trình bày các khái niệm, các cơ sở lý thuyết cũng như đã phân tích các nội dung, chương trình, phương pháp GDHN theo quy định và xu hướng phát triển, đổi mới hiện nay. Trên cơ sở lý luận đó, tác giả đã vận dụng làm cơ sở của việc nghiên cứu thực trạng công tác quản lý GDHN ở các trường THPT thành phố Vĩnh Long.
Thực trạng quản lí công tác quản lý GDHN ở các trường THPT thành phố Vĩnh Long đã được mô tả qua các khía cạnh từ nhận thức, đến việc xây dựng kế hoạch và tổ chức hoạt động GDHN đến mức độ đạt mục tiêu GDHN đã được phân tích đánh giá cũng như hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất, huy động xã hội hóa GDHN ở các trường THPT thành phố Vĩnh Long chưa cao. Trong đó đã làm rõ giả thuyết ban đầu là công tác quản lý hoạt động GDHN cho học sinh các trường THPT tại thành phố Vĩnh Long chưa đáp ứng được yêu cầu của hoạt động giáo dục hướng nghiệp đề ra, nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng hoạt động GDHN của CBQL (đạt 84%) và Giáo viên (đạt 82%), vẫn còn nhiều hạn chế trong việc xây dựng kế hoạch theo chương trình quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (đạt 91%), tổ chức chỉ đạo (tỷ lệ tổ chức giảng dạy theo kế hoạch đạt 75%), công tác kiểm tra đánh giá thực hiện chưa đầy đủ (chưa đánh giá của học sinh bằng phiếu khảo sát để so sánh với tiêu chuẩn hay phương pháp kiểm tra đánh giá cụ thể xác thực mang lại kết quả rõ rệt). Kết quả mức độ đạt mục tiêu GDHN đã được phân tích đánh giá ở mức đạt khá, chưa đạt được mức độ hiệu quả tốt nhất do chưa có biện pháp quản lí hoạt động GDHN phù hợp và hiệu quả.
Căn cứ trên những nghiên cứu lý luận và thực trạng, đề tài đã xây dựng và đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lí hoạt động GDHN cho học sinh các trường THPT tại thành phố Vĩnh Long như sau:
- Nâng cao nhận thức cho đội ngũ những người làm công tác hướng nghiệp, quản lý hướng nghiệp, cha mẹ, học sinh và các lực lượng giáo dục khác.
- Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ những người làm công tác hướng nghiệp trong trường THPT.
- Đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục hướng nghiệp. - Tổ chức tư vấn nghề cho học sinh trong các trường THPT.
- Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác hướng nghiệp và thực hiện tốt xã hội hóa hoạt động GDHN.
- Tăng cường trách nhiệm quản lí của hiệu trưởng về giáo dục hướng nghiệp
Kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của từng biện pháp cho thấy đa số các biện pháp đề xuất đều được đánh giá là cần thiết và có tính khả thi cao. Đây là cơ sở bước đầu khẳng định mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp mà tác giả đã đề xuất trên.
2. Khuyến nghị
2.1. Đối với các cơ quan quản lí nhà nước về giáo dục hướng nghiệp
Từ việc nghiên cứu thực trạng và đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lí hoạt động GDHN, chúng tôi xin nêu lên một số kiến nghị như sau:
2.1.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Cần phải xây dựng và thực thi một chiến lược, quy hoạch và những kế hoạch cụ thể, đào tạo một cách bài bản ở các trường đại học đội ngũ cán bộ, giáo viên làm công tác hướng nghiệp, nhất là các trường sư phạm. Bên cạnh đó, cần xây dựng kế hoạch và triển khai bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ cán bộ giáo viên đang làm công tác hướng nghiệp trong các trường THPT.
đúng nhưng chưa có cơ chế nào để giám sát, đánh giá việc tích hợp ấy. Đồng