A Asset quality (Chất lượng tài sản có)

Một phần của tài liệu 1458 ứng dụng mô hình camels trong hoạt động phân tích và quản trị rủi ro tại NHTM CP bưu điện liên việt luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 64 - 75)

2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ VIỆC ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CAMELS

2.2.2. A Asset quality (Chất lượng tài sản có)

Tài sản có là phần sử dụng nguồn vốn vào kinh doanh và duy trì khả năng thanh toán của một ngân hàng. Chất luợng tài sản có là một trong những nguyên nhân cơ bản dẫn đến các vụ phá sản của ngân hàng. Đây là các chỉ tiêu quan trọng của các NHTM, nó thuờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản có của ngân hàng và là thành phần tài sản sinh lời nhiều nhất cho NHTM.

2.2.2.1. Phân tích Cơ cấu tài sản

Bảng 2.7. Cơ cấu tài sản của LienVietPostBank

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Tài sản có sinh lời 104.049 127.750 150.150 54

Theo Bảng 2.7, có thể thấy rất rõ tổng tài sản của LienVietPostBank tăng mạnh từ năm 2015 đến năm 2017 với tốc độ tăng trung bình là 24%. Ở năm 2015 tổng tài sản đạt 107.587 tỷ đồng nhưng đến năm 2017 đã tăng lên 163.433 tỷ tăng lên 52% so với năm 2015. Trong toàn bộ mức tăng tổng tài sản này, có đến 60,81% xuất phát từ nguồn vốn cho vay khách hàng. Đây cũng là nguồn tao ra thu nhập chủ yếu cho ngân hàng và là khoản mục quan trọng của ngân hàng.

Bảng 2.7 cho thấy rất rõ tổng tài sản của LienVietPostBank tăng mạnh từ năm 2015 đến năm 2017 với tốc độ tăng trung bình là 24%. Ở năm 2015 tổng tài sản đạt 107.587 tỷ đồng nhưng đến năm 2017 đã tăng lên 163.433 tỷ tăng lên 52% so với năm 2015. Trong toàn bộ mức tăng tổng tài sản này, có đến 60,81% xuất phát từ nguồn vốn cho vay khách hàng. Đây cũng là nguồn tao ra thu nhập chủ yếu cho ngân hàng và là khoản mục quan trọng của ngân hàng.

Ngoài ra một khoản mục mà LienVietPostBank cũng khá chú trọng trong đó là chứng khoán đầu tư, chiếm tỷ trọng khá cao. Cụ thể năm 2015 nhóm này đạt 28,89% sang năm 2016 đạt 23,44%. Tuy nhiên khoản mục này có xu hướng giảm đi qua 3 năm tới năm 2017 chỉ chiếm 19,50% tổng tài sản. Các công cụ tài chính phái sinh và các tài sản tài chính khác gần như không có, vốn góp đầu tư dài hạn, tài sản cố định cũng chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ và có xu hướng giảm tính tới năm 2017. Khoản mục này tuy chiếm một tỷ trọng nhỏ nhưng cũng góp phần vào việc tăng quy mô tài sản của ngân hàng. Tiền gửi và cho vay các TCTD khác có sự biến động tăng năm 2015 chiếm 5,04% đến năm 2016 chiếm 6,54% tổng tài sản và đến năm 2017 là 12.352 chiếm 7,56% tổng tài sản. Tỷ trọng tiền mặt vẫn duy trì ở mức thấp chiếm 0,45% tổng tài sản năm 2015, 2016 và tăng nhẹ năm 2017 là 0,55%. Tiền gửi NHNN của LienVietPostBank có sự tăng giảm qua các năm. Cụ thể năm 2015 chiếm 1,75% tổng tài sản, đến năm 2016 có sự tăng vọt lên chiếm 8,61% nhưng đến năm 2017 lại giảm còn 6,69% tổng tài sản. Số lượng tiền dự trữ này thay đổi theo từng thời kỳ và theo chiến lược đầu tư của ngân hàng. Hai khoản mục này là khoản tốn nhiều chí phí nhưng khả năng sinh lời gần bằng không. Tuy nhiên nếu dự trữ khoản mục này nhỏ thì không đảm bảo nhu cầu thanh toán hàng ngày thì vấn đề rủi ro thanh khoản là dễ xảy ra khi có nhu cầu rút tiền hàng loạt hay những sự cố bất thường.

55

Qua cơ cấu cũng nhu tốc độ tăng truởng các khoản mục trong tổng tài sản của LienVietPostBank ta thấy rủi ro của LienVietPostBank chính là rủi ro tín dụng khi cho vay khách hàng chiếm tỷ trọng cao (từ 50%) và tiềm ẩn rủi ro tín dụng thanh khoản do tỷ trọng tài sản có tính lỏng chiếm tỷ trọng rất thấp trong có cấu. Tuy nhiên cơ cấu tài sản vẫn đảm bảo tính hợp lý trong yêu cầu nâng cao lợi nhuận và duy trì khả năng thanh khoản do khoản mục chứng khoán khá lớn, bên cạnh đó còn có sự gia tăng tỷ trọng của khoản mục tiền gửi các TCTD năm 2017.

Bảng 2.8. Tình hình kết cấu tài sản của LienVietPostBank

Tài sản không sinh lời 3.538 14.115 13.283

Cơ cấu TS có sinh lời 97% 90% 92%

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Du nợ tín dụng đầu kỳ 40.816 55.470 78.706

Du nợ tín dụng cuối kỳ 55.470 78.706 99.392 Tốc độ tăng truởng tín dụng (%) 35,90% 41,89% 26,28%

(Nguồn: Báo cáo tài chính của LienVietPostBank 2015-2017)

Nhìn vào bảng ta thấy đuợc sự gia tăng của tài sản sinh lời qua các năm ngày một giảm đi trong cơ cấu tài sản. Cụ thể, năm 2015 tài sản sinh lời đạt 104.049 tỷ chiếm 97% cơ cấu tài sản nhung đến năm 2017 đạt 150.150 tỷ chiếm 92% cơ cấu tài sản. Nguyên nhân là do, những năm qua hệ thống liên ngân hàng là một kênh giao dịch vốn chủ yếu của NHTM có các hoạt động trực tiếp và gián tiếp ủy thác đầu tu, tạo nên vòng quay tổng tài sản. Nay cấu phần này đã hạn chế mặc dù tổng tài sản tại các ngân hàng có tăng.

2.2.2.2. Phân tích tình hình dư nợ của ngân hàng

Bảng 2.9. Tốc độ tăng trưởng tín dụng của LienVietPostBank

Chỉ tiêu

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tốc độ phát triển

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng So sánh năm 2016/ 2015 So sánh năm 2017/ 2016 (%) (%) (%) Ngắn hạn 31.640 57,0 4 44.626 56,7 57.647 58 141 129 Trung, dài hạn 23.830 42,9 6 34.080 43,3 41.745 42 143 122 Tổng 55.470 100 78.706 100 99.392 100 142 126

(Nguồn: Báo cáo tài chính của LienVietPostBank 2015-2017)

56

Dư nợ là chỉ tiêu phản ảnh doanh số cho vay tại một thời điểm xác định mà tại thời điểm báo cáo Ngân hàng chưa thu hồi lại. Đối với ngân hàng có mức dư nợ cao thì quy mô hoạt động rộng và nguồn vốn mạnh. Bảng 2.9 cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động cho vay trong hoạt động của LienVietPostBank. Dư nợ cho vay khách hàng tăng đột biến năm 2016 với tốc độ tăng 41,89% từ 55.470 tỷ đồng năm 2015 đến 78.706 tỷ đồng năm 2016. Sự tăng trưởng này cũng nằm trong xu thế chung của ngành ngân hàng được lý giải do nền kinh tế cải thiện cùng với chủ trương kích cầu ngăn chặn suy giảm kinh tế, chính sách tiền tệ tiếp tục nới nỏng là yếu tố tạo điều kiện để ngành ngân hàng tăng trưởng trong các năm qua, đặc biệt là về tín dụng.

Nhìn chung, với tốc độ tăng trưởng như hiện nay ngân hàng đang có lợi thế về kinh doanh trong hệ thống các ngân hàng. Tốc độ đã đảm bảo được sự hài hòa với khả năng đáp ứng nguồn vốn của ngân hàng. Tuy nhiên các khoản tín dụng này vẫn được dồn vào lĩnh vực bất động sản, nhiều rủi ro nhưng lại có nhu cầu vốn lớn. Không những thế, nếu để tín dụng tăng cao quá sẽ tiềm ẩn nguy cơ cho ngân hàng.

a. Kết cấu danh mục cho vay Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn vay

Bảng 2.10. Cơ cấu dư nợ theo kỳ hạn vay của LienVietPostBank

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Tốc độ phát triển

Số

tiền trọnTỷ g

Số

tiền trọngTỷ Số tiền trọngTỷ So sánhnăm 2016/ 2015 So sánh năm 2017/ 2016 (% ) (%) (%) VNĐ 43.988 79, 3 65.877 83,7 83.986 84,5 150 127 Ngoại tệ và vàng 11.482 20, 7 12.829 16,3 15.406 15,5 112 120 Tổng cộng 55.470 100 78.706 100 99.392 100 142 126

(Nguồn: Báo cáo tài chính của LienVietPostBank 2015-2017)

57

Qua số liệu bảng 2.10 cho thấy du nợ ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cấu tín dụng theo kỳ hạn. LienVietPostBank định huớng tăng truởng tín dụng trung dài hạn ở mức 40% để bám sát với diễn biến của thị truờng. Tuy nhiên nhìn vào bảng số liệu cho thấy tăng truởng trung dài hạn tăng giảm qua các năm. Việc huy động vốn trung dài hạn những thời gian qua rất khó khăn, nguồn vốn phục vụ cho vay trung dài hạn không đảm bảo yêu cầu phải hạn chế tỷ lệ cho vay trung dài hạn xuống chỉ tiếp cận những dự án trung dài hạn khả thi và cho vay trung dài hạn đối với cán bộ công nhân viên. Việc định huớng kinh doanh tăng tỷ trọng cho vay ngắn hạn phù hợp với diễn biến thị truờng đồng thời đảm bảo điều kiện cho ngân hàng luân chuyển vốn nhanh và đảm bảo khả năng thanh khoản toàn hệ thống.

Cơ cấu dư nợ theo loại tiền

Bảng 2.11. Cơ cấu dư nợ theo loại tiền của LienVietPostBank

NGÀNH KINH TẾ

Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Chứng khoán 720 1,40 894 1,40 2.034 1,35 Dịch vụ, khách sạn nhà hàng, du lịch 585 1,10 644 1,01 1.415 0,94 Ngành SX, KD điện tử, điện lạnh 388 0,75 435 0,68 957 0,64 Ngành SX, KD vật liệu xây dựng khác 232 0,45 307 0,48 735 0,49 Ngành bất động sản 11.437 21,98 14.868 23,31 38.340 25,53

Ngành công nghiệp ô tô, xe máy

và linh kiện 182 0,35 236 0,37 506 0,34

Ngành dịch vụ khác 96 0,18 106 0,17 232 0,15

Ngành điện 4.205 8,10 4.626 7,25 10.101 6,73

Ngành dược phẩm, y tế 4.040 7,77 4.444 6,97 9.776 6,51

Ngành giao nhận vận tải 209 0,40 229 0,36 503 0,33

(Nguồn: Báo cáo tài chính của LienVietPostBank 2015-2017)

58

Trong những năm gần đây, tỷ trọng cho vay giữa VNĐ và ngoại tệ thay đổi thường xuyên, điều này phản ánh sự linh hoạt trong cơ cấu cho vay. Có thể thấy, đồng nội tệ luôn chiếm ưu thế với tỷ trọng lớn và liên tục tăng. Đây là điều hoàn toàn hợp lý khi mà NHNN Việt Nam đưa ra hàng loạt những chính sách và biện pháp thắt chặt quản lý ngoại hối. Với tư tưởng chính là góp phần hạn chế giao dịch ngoại tệ trên lãnh thổ Việt Nam, thu hút nguồn ngoại tệ trôi nổi vào ngân sách Nhà nước. Do đó, giao dịch mua bán, vay nợ đồng ngoại tệ những năm gần đây đặc biệt là năm 2015, năm 2016 hết sức khó khăn. Mặc dù ngân hàng đã có những chính sách hạ lãi suất huy động bằng ngoại tệ xuống c òn 0% nhưng cũng không có sự chuyển dịch nhiều về phía đông ngoại tệ.

Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề

Bảng 2.12. Cơ cấu dư nợ theo ngành nghề của LienVietPostBank

Ngành đóng tàu 102 0,20 112 0,17 245 0,16 Ngành kinh doanh ô tô, xe máy

và linh kiện 1.174 2,26

1.290

2,02 2.838 1,89

Ngành kinh doanh xăng dầu, ga,

khí đốt 176 0,34 194 0,30 426 0,28

Ngành lương thực, thực phẩm 1.084 2,08 1.301 2,04 3.121 2,08

Ngành máy móc thiết bị 535 1,03 673 1,05 1.614 1,07

Ngành nghề khác 1.533 2,95 1.852 2,90 4.305 2,87

Ngành sản xuất hàng tiêu dùng 5.131 6,41 4.002 6,27 9.600 6,39

Ngành sắt, thép, kim loại màu 10.637 20,45 14.899 23,36 35.345 23,54

Ngành thuỷ sản 208 0,40 328 0,51 857 0,57

Ngành viễn thông, công nghệ thông tin 298 0,57 379 0,59 833 0,55 Ngành xây dựng 91 0,17 137 0,21 354 0,24 Nhựa 2.991 7,75 3.289 5,16 7.208 4,80

Nông, lâm nghiệp 986 1,90 1.085 1,70 2.386 1,59

Than và khoáng sản 2.974 5,72 3.271 5,13 7.197 4,79

Tiêu dùng 3.811 7,32 4.192 6,57 9.222 6,14

Tổng 55.470 100 78.706 1ÕÕ 99.392 100

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Tổng dư nợ 55.470 78.706 99.392

Tổng tài sản 107.587 141.865 163.433

Tỷ lệ cho vay (%) 51,56 55,48 60,82

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Dư nợ quá hạn 1.432 1.873 2.959

Tổng dư nợ 55.470 78.706 99.392

Tỷ lệ dư nợ quá hạn (%) 258 2,38 3,,15

(Nguồn: Báo cáo tài chính của LienVietPostBank 2015-2017)

b. Phân tích chất lượng các khoản vay

Tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản (LAR)

Chỉ tiêu này thường được sử dụng để đánh giá một cách gián tiếp chất lượng tài sản có của NHTM. LAR cho biết mức độ theo đó tài sản được sử dụng để cấp tín dụng cho khách hàng. Khi tỷ lệ này cao thì cho thấy khả năng sinh lời được cải thiện. Tuy nhiên nếu quá cao, gần bằng 100% thì rủi ro hoạt động cũng tăng theo vì khi ấy ngân hàng hầu như không có tiền dự trữ cho nhu cầu rút vốn của khách hàng. Ngược lại nếu tỷ lệ này thấp thì hoặc là ngân hàng đang thiếu khách hàng hoặc đang đa dạng hóa danh mục đầu tư của mình, tập trung vào các hoạt động sinh lời khác.

60

Bảng 2.13. Tỷ lệ cho vay trên tổng tài sản của LienVietPostBank

Đơn vị tính: tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo tài chính của LienVietPostBank 2015-2017)

LienVietPostBank có tỷ trọng sinh lời trên tổng tài sản khá cao nhưng lại duy trì tỷ lệ cho vay ở mức vừa phải, dao động từ 51,56% đến 60,82% trong các năm qua. Trong 3 năm tốc độ tăng trường tổng tài sản khá cao nhưng tăng trưởng tín dụng luôn duy trì dưới mức 42% để đạt yêu cầu của NHNN. Tỷ lệ cho vay có tăng lên qua các năm 2015 - 2017, đây là thành tích đáng mừng của LienVietPostBank. Điều đó cho thấy, lộ trình tăng trưởng tín dụng theo yêu cầu của NHNN đã thu được kết quả. Bên cạnh đó, trong xu thế hiện nay đây cũng là một tỷ lệ cho vay an toàn, LienVietPostBank sẽ hạn chế được rủi ro tín dụng cũng như nợ xấu, thay vào đó tập trung đầu tư mảng tài chính để đem lại thu nhập ổn định hơn.

Tỷ lệ dư nợ quá hạn

Nợ quá hạn là thước đo quan trọng nhất về đánh giá sự lành mạnh thể chế. Tác động đến tất cả các lĩnh vực hoạt động chính của ngân hàng.

Bảng 2.14. Tỷ lệ dư nợ quá hạn của LienVietPostBank

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Dư nợ xấu 665 887 1.073

Tổng dư nợ 55.470 78.706 99.392

Tỷ lệ dư nợ xấu (%) 1,20 1,13 1,08

(Nguồn: Báo cáo tài chính của LienVietPostBank 2015-2017)

Tỷ lệ nợ quá hạn của Ngân hàng có dấu hiệu giảm xuống trong những năm năm 2015, năm 2016. Mặc dù vậy tỷ lệ này thấp hơn nhiều so với tốc độ tăng lên của tổng dư nợ của ngân hàng. Đây là một dấu hiệu tích cực, diễn biến theo chiều

61

hướng tốt. Bên cạnh đó đến năm 2017 tỷ lệ này lại tăng lên 3,15% cho thấy việc sử dụng tài sản tạo lợi nhuận của ngân hàng đang không hiệu quả. Bên cạnh đó, trong cơ cấu dư nợ của ngân hàng các nợ nhóm 1 có xu hướng chuyển sang nhóm 2 do công tác thẩm định tài sản của một số cán bộ bộ phận thẩm định chưa thực hiện tốt nhiệm vụ được giao. Vì thế, công kiểm tra sau vay gặp khó khăn khi không tìm hiểu kỹ khách hàng nhưng lại muốn nhanh chóng thúc đẩy tăng trưởng dư nợ. Tuy nhiên tỷ lệ nợ quá hạn của ngân hàng cũng đang trong tầm kiểm soát của ngân hàng.

Tỷ lệ dư nợ xấu

Tỷ lệ dư nợ xấu kết hợp với tỷ lệ dư nợ quá hạn dùng để dánh giá được tình hình về nợ của ngân hàng, xem ngân hàng có gặp rủi ro về tín dụng không và việc chuyển từ nợ trong hạn thành nợ quá hạn hay khả năng không đò i hỏi được nợ là nhiều hay ít.

Bảng 2.15. Tỷ lệ dư nợ xấu của LienVietPostBank

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

Du phòng rủi ro tín dụng 502 492 522

Du nợ 55.470 78.706 99.392

Tỷ lệ du phòng trên nợ xấu (%) 0,9 0,625 0,53

(Nguồn: Báo cáo tài chính của LienVietPostBank 2015-2017)

Qua bảng 2.15, có thể thấy được sự giảm xuống của tỷ lệ nợ xấu qua các năm. Cụ thể, trong năm 2015 tỷ lệ nợ xấu ở mức 1,2% sang tới năm 2015 nợ xấu giảm xuống ở mức 1,13%. Đến năm 2016 nợ xấu của ngân hàng giảm xuống còn 1,08%. Tỷ lệ nợ xấu được quy định ở ngưỡng an toàn là dưới 3% ta thấy nợ xấu của LienVietPostBank đều dưới 3%. Việc tăng lên của nợ xấu qua các năm nhưng tỷ lệ nợ xấu lại giảm đi cho thấy trong năm 2017, một số nợ nhóm 2 đang được chuyển sang nợ nhóm 3. Tuy nhiên so với tốc độ tăng trưởng của dư nợ thì tỷ lệ này lại chiếm một tỷ lệ nhỏ hơn so với năm 2016. Vì trong xu thế chung của nền kinh tế từ năm 2015 - 2017 có nhiều dấu hiệu khởi sắc cho nhiều lĩnh vực, công tác xử lý nợ xấu đã được quan tâm hơn và thực hiện có hiệu quả hơn. Ngân hàng đã có những

62

biện pháp tích cực trong xử lý nợ xấu tuy nhiên vẫn có những mặt chua tốt cần phải xem xét. Chẳng hạn nhu để giảm thiểu bù đắp thì cần phải trích lập dự phòng điều

Một phần của tài liệu 1458 ứng dụng mô hình camels trong hoạt động phân tích và quản trị rủi ro tại NHTM CP bưu điện liên việt luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 64 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w