2.2. PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ VIỆC ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CAMELS
2.2.6. S Sensitivity to Marketing (Độ nhạy cảm đối với rủiro thị trường)
Rủi ro thị trường được coi là rủi ro tiềm ẩn, có tác động tiêu cực đến thu nhập và vốn của ngân hàng thông qua các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường như: lãi suất, tỷ giá, giá chứng khoán và giá hàng hóa...
Với các tác động này ngân hàng chỉ có thể dự báo xu hướng, tính toán mức độ ảnh hưởng chứ không thể làm thay đổi được. Sau đó, ngân hàng đưa ra các giải pháp chủ động điều chỉnh hoạt động kinh doanh cũng như cơ cấu tài sản của mình
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm
2016 Năm 2017
Tài sản có nhạy cảm với lãi suất__________ 85.78 98.76 121.984 Nợ phải trả nhạy cảm với lãi suất 35.67
4 56.89 8 67.457 77 để tránh những tổn thất lớn nhất có thể xảy ra.
Rủi ro lãi suất
Một trong những rủi ro của thị trường chính là rủi ro lãi suất. Rủi ro lãi suất phát sinh khi có sự chênh lệch về kỳ hạn tái định giá giữa tài sản nợ và tài sản có của ngân hàng do các biến động của lãi suất thị trường, gây ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập của một ngân hàng.
Việc mở rộng hoán đổi lãi suất trên thị trường giúp Ngân hàng phần nào phòng ngừa và hạn chế về rủi ro do biến động lãi suất. LienVietPostBank chủ động thành lập các bộ phận nghiên cứu và đưa ra các phương án để hạn chế rủi ro trong kinh doanh. Ngoài việc sử dụng hợp đồng hoán đổi lãi suất, ngân hàng còn sử dụng hợp đồng kỳ hạn để phòng tránh rủi ro lãi suất như hợp đồng kỳ hạn trái phiếu, hợp đồng kỳ hạn tiền gửi.
Ngân hàng đã sử dụng phương pháp quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất để phục vụ cho công tac quản trị rủi ro. Phương pháp này là một trong những phương pháp phổ biến tại các ngân hàng dùng để ngăn ngừa và kiềm chế rủi ro lãi suất. Theo đó, để bắt đầu áp dụng phương pháp này, nhà quản trị ngân hàng phải tiến hành phân tích kỳ hạn, định giá lại những cơ hội gắn với những tài sản sinh lợi, những khoản tiền gửi cũng như những khoản vốn vay của ngân hàng trên thị trường. Điều này ngân hàng đã thực hiện bằng cách phân loại các tài sản có và nợ phải trả theo hạn định lãi suất thực tế của chúng với một số quy định trong khuôn khổ ngân hàng. Những khoản mục có thời hạn định lãi suất thực tế từ dưới 1 tháng cho đến 12 tháng sẽ là những khoản vay nhạy cảm với lãi suất. Và ngược lại, những khoản mục không chịu lãi, thời gian định lãi suất thực tế trên 1 năm... sẽ được xếp vào loại kém hoặc không nhạy cảm với lãi suất.
* Tính hệ số rủi ro lãi suất R = Các tài sản có nhạy cảm với lãi suất/Các tài sản nọ nhạy cảm lãi suất.
Qua bảng 2.24 cho thấy, hệ số rủi ro lãi suất của LienVietPostBank qua các năm đều lớn hơn 1. Điều đó cho thấy khi lãi suất tăng lên thì thu nhập của Ngân hàng do thu lãi sẽ lớn hơn chi phí ngân hàng do trả lãi. Lúc này, ngân hàng đang có những hoạt động sử dụng vốn có hiệu quả.
78
Hệ số rủi ro lãi suất____________________ 2,40 1,74 1,81
Chỉ tiêu Năm
2015
Năm
2016 Năm 2017
Tài sản có nhạy cảm với lãi suất 85.789 98.769 121.984
Nợ phải trả nhạy cảm với lãi suất 35.674 56.898 67.457
Hệ số rủi ro lãi suất 2,40 1,74 1,81
Chênh lệch GAP 50.115 41.871 54.527
Chênh lệch GAP tương đối (lân) 0,58 0,42 0,45
Trạng thái của ngân hàng Nhạy cảm
với tài sản có Nhạy cảm với tài sản có Nhạy cảm với tài sản có
Tỉ lệ thu nhập lãi cận biên (NIM) sẽ giảm nếu Lãi suất
giảm
Lãi suất giảm
Lãi suất giảm
(Nguồn: Báo cáo tài chính của LienVietPostBank qua các năm 2015 - 2017)
* Chênh lệch GAP = RSAs - RSLs
RSAs: giá trị của tài sản có nhạy cảm lãi suất RSFs: giá trị nợ phải trả nhạy cảm lãi suất
Bảng 2.25. Phân tích trạng thái nhạy cảm với lãi suất tại LienVietPostBank
Nội dung Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2016/2015 (%) So sánh 2017/2016 (%) Huy đống vốn bằng ngoại tệ 42.103 36.764 48.151 87,32 130,97 Cho vay bằng ngoại tệ 11.482 12.829 15.406 111,73 120,08 Trạng thái ngoại tệ 30.621 23.935 32.745
(Nguồn: Báo cáo tài chính của LienVietPostBank qua các năm 2015 - 2017)
Qua bảng số liệu trên, ta thấy giai đoạn 2015 - 2017 Ngân hàng có chênh lệch nhạy cảm lãi suất GAP đều ở mức dương, cụ thể năm 2015 chênh lệch là 50.115 tỷ đồng, năm 2016 chênh lệch GAP là 41.871 tỷ đồng, đến năm 2017 chênh lệch GAP là 54.527 tỷ đồng. Chênh lệch GAP dương thể hiện Ngân hàng đang trong trạng thái nhạy cảm với tài sản có. Trong cả 3 năm, tổng tài sản có nhạy cảm với lãi suất luôn lớn hơn tổng nợ phải trả nhạy cảm lãi suất. Cho nên nếu lãi suất thị trường có giảm thì thu nhập trên tài sản có sẽ giảm nhiều hơn so với quy mô giảm
79
của chi phí trả lãi trên nợ phải trả dẫn đến làm giảm tỉ lệ thu nhập lãi cận biên của Ngân hàng và ngược lại. Còn nếu lãi suất thị trường không thay đổi thì ngân hàng sẽ không gặp phải rủi ro giảm tỉ lệ thu nhập lãi cận biên NIM. Nhìn chung, thông qua các chỉ số đã phân tích cho thấy ngân hàng chưa điều chỉnh tốt cơ cấu, quy mô và cân đối lại kỳ hạn của các tài sản nợ và có nhạy cảm với lãi suất theo kịp diễn biến thay đổi của lãi suất thị trường.
Rủi ro tỷ giá
Trong hoạt động huy động vốn của LienVietPostBank bằng ngoại tệ, trong 3 năm qua có sự tăng giảm còn cho vay bằng ngoại tệ lại có xu hướng tăng.
Bảng 2.26. Huy động vốn và cho vay bằng ngoại tệ của LienVietPostBank
C A M E L S
2 2 2 2 2 2
(Nguồn: Báo cáo tài chính của LienVietPostBank qua các năm 2015 - 2017)
Qua bảng 2.26 cho thấy trạng thái ngoại tệ của ngân hàng qua 3 năm là dương. Khi đó tỷ giá tăng sẽ tạo ra lãi ngoại hối và khi tỷ giá giảm sẽ phát sinh lỗ ngoại hối đối với ngân hàng.
Trong 3 năm 2015 - 2017, tỷ giá của USD có sự biến động trong mức ổn định. Qua theo dõi cho thấy, tỷ giá USD/VND biến động thường xuyên qua các năm theo chiều hướng đồng Việt Nam có giá trị sụt giảm so với các đồng tiền nước ngoài. Trong thời gian khá dài, tỷ giá VND/USD chỉ biến động tăng một chiều với một biên độ hẹp, thêm vào đó thị trường ngoại hối Việt Nam luôn rơi vào tình trạng khan hiếm ngoại tệ. Các doanh nghiệp nhập khẩu chỉ muốn tìm mọi cách kí hợp
80
đồng kì hạn mua ngoại tệ để đảm bảo thanh toán hợp đồng xuất nhập khẩu.
Trong 3 năm 2015 -2017, LienVietPostBank có trạng thái ngoại hối mở tuy nhiên về cơ bản vẫn nằm trong giới hạn quy định của NHNN (không vuợt quá 30% vốn tự có). Tuy nhiên, về mặt kinh doanh ngoại tệ của ngân hàng trong các năm qua chua có nhiều thuận lợi. Khi đó, sự biến động về tỷ giá sẽ gây ảnh huởng tới việc kinh doanh của ngân hàng. Giá trị đồng USD liên tục tăng giá so với VND, điều này thúc đẩy tâm lý muốn nắm giữ ngoại tệ, Ngân hàng nhận định duy trì trạng thái ngoại hối truờng ròng sẽ có lợi.
Tuy nhiên do chênh lệch lãi suất VND và USD quá lớn dẫn đến nguời nắm giữ USD lại có thu nhập thấp hơn nguời nắm giữ VND. Điều đó có nghĩa nếu là ngân hàng huy động USD với lãi suất thấp và bán ngoại tệ trên thị truờng để cho vay với lãi suất cao, duy trì vị thế đoản ngoại tệ không những bị thiệt hại mà còn có lợi mặc dù USD có tăng giá.
Nhu vậy, nhìn nhận một cách tổng quát có thể thấy, truớc những biến động của các nhân tố thị truờng nhu lãi suất, tỷ giá, giá cổ phiếu hay giá cả hàng hóa thì hoạt động kinh doanh của ngân hàng vẫn đuợc duy trì khá tốt, sự nhạy cảm đối với những rủi ro thị truờng đuợc kiểm soát bằng những phuơng pháp hợp lý và mang lại hiệu quả rõ rệt nhu đã phân tích ở trên. (Xếp hạng: Mức 2/5).
Sau khi phân tích các chỉ tiêu trong mô hình CAMELS ta có kết quả nhu sau:
Bảng 2.27. Tổng hợp kết quả đánh giá theo mô hình CAMELS của LienVietPostBank
Trong 3 năm vừa qua, nền kinh tế Việt Nam đã có những dấu hiệu tích cực nên hoạt động của các ngân hàng cũng có sự khởi sắc, trong đó có sự khởi sắc của LienVietPostBank. Qua việc ứng dụng mô hình CAMELS ngân hàng đánh giá đuợc hiệu quả hoạt động và mức độ rủi ro của mình. Dựa vào việc phân tích và quản trị rủi ro từ việc ứng dụng mô hình CAMELS ngân hàng sẽ thắt chặt công tác quản trị rủi ro, giúp ngân hàng cảnh báo đuợc những rủi ro trong tuơng lai.
Xếp hạng 2: LienVietPostBank có hoạt động an toàn và khả năng tài chính lành mạnh, đặc biệt trên phuơng diện về mức an toàn vốn, khả năng quản lý và mức
81
sinh lời. Cùng với định hướng và chiến lược phát triển bền vững, LPB có khả năng đối phó với tình hình biến động của thị trường hiện nay.
2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG MÔ HÌNH CAMELS TRONGPHÂN TÍCH VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ