4. Phuơng pháp nghiên cứu
1.4.3 Kinh nghiệm của Nhật Bản:
Ngân hàng Citibank chi nhánh ở Nhật Bản đã có cách tiếp cận riêng về lĩnh vực phát triển dịch vụ ngân hàng, các kế hoạch đa dạng, những sản phẩm tốt và số luợng nguời tham gia đông đảo đã làm cho Citibank trở nên thành công trong kinh doanh. Những bài học kinh nghiệm về kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Citibank đó là:
- Cách tiếp cận độc đáo của Citibank đó chính là hình thức kinh doanh ngân hàng đơn lẻ, đây là điểm khác biệt hơn so với các đối thủ cạnh tranh
- Chiến luợc tiếp thị năng nổ kết hợp với tiềm lực tài chính vững mạnh. - Vị trí các điểm giao dịch thuận lợi, gần nơi đông dân cu tạo điều kiện cho nguời dân tiếp cận nhanh với các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Có chiến luợc đánh bóng thuơng hiệu và phô truơng sức mạnh tài chính bằng cách mua lại cổ phần của các ngân hàng khác để khuếch truơng tiềm lực tài chính của mình.
- Nắm bắt được nhu cầu, lợi ích, mong muốn của khách hàng để có những đề xuất phù hợp, những liên kết và các cơ chế tạo thuận lợi cho hoạt động giao dịch theo sát hành vi của khách hàng. Việc cung cấp các dịch vụ thương mại và tài chính bổ trợ cho khách hàng sẽ tăng cường mối quan hệ giữa khách hàng và ngân hàng, qua đó, làm suy giảm khả năng cạnh tranh của đối thủ bằng việc kéo xa họ ra khỏi lĩnh vực này thông qua việc cung cấp các sản phẩm với chi phí môi giới thấp.
(Trích dẫn website: tapchitaichinh.vn)
1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong phát triển dịch vụ NHBL
Đúc kết những bài học kinh nghiệm của các nước Đông Nam Á và Nhật Bản ở trên, đã mang lại bài học kinh nghiệm về kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ cho các ngân hàng thương mại Việt Nam đó là:
• Phát triển và mở rộng các kênh phân phối phục vụ khách hàng:
Bán lẻ chính là vấn đề của phân phối. Do đó việc tìm ra và phát triển các phương tiện, các kênh phân phối các sản phẩm sẽ là yếu tố khác biệt quan trọng giữa người thắng và kẻ bại trong cuộc chiến bán lẻ trong tương lai. Các ngân hàng thương mại Việt Nam cần chú trọng mở rộng và đa dạng hóa mạng lưới bao gồm cả mạng lưới truyền thống và hiện đại. Với sự hỗ trợ của công nghệ, các ngân hàng có thể cung cấp sản phẩm, dịch vụ đến tay người tiêu dùng nhanh hơn và hiệu quả hơn. Việc phát triển mạng lưới cần phải tính đến các yếu tố như địa lý, dân cư, thu nhập, trình độ dân trí, thói quen để gắn với việc phát triển mạng lưới là việc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ phù hợp, đáp ứng được yêu cầu của khách hàng.
• Đa dạng hoá và nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ:
Đa dạng hoá sản phẩm là điểm mạnh và mũi nhọn để phát triển dịch vụ ngân hàng cá nhân, hình thành bộ phận nghiên cứu chuyên trách phát triển sản phẩm. Trong đó tập trung vào những sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao,
có đặc điểm nổi trội trên thị trường nhằm tạo ra sự khác biệt trong cạnh tranh, tận dụng các kênh phân phối để đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng và phát triển tín dụng tiêu dùng. Xây dựng các gói sản phẩm dành cho các đối tượng khách hàng khác nhau như gói sản phẩm quản lý tài chính, tín dụng đầu tư cho các khách hàng có thu nhập cao. Tăng cường bán chéo sản phẩm với các đối tác khác để sản phẩm của ngân hàng đa dạng và tiện ích hơn như hợp tác với các công ty bảo hiểm cung cấp các sản phẩm tiết kiệm tặng kèm bảo hiểm, cho vay
kèm bảo hiểm...
• Tăng cường hoạt động marketing, chăm sóc khách hàng
Xây dựng một chiến lược tiếp thị rõ ràng, bài bản để cung cấp các sản phẩm đến người tiêu dùng nhanh nhất và hiệu quả nhất. Tăng cường quảng bá để khách hàng cá nhân có thể biết và sử dụng dịch vụ của ngân hàng. Các chương trình PR, quảng cáo nên xây dựng để tạo ra điểm khác biệt, riêng có của ngân hàng. Tập trung công tác chăm sóc khách hàng trước, trong và sau quá trình cung cấp dịch vụ. Thường xuyên nắm bắt nhu cầu, thông tin và mong muốn của khách hàng về sản phẩm, dịch vụ để đổi mới, tăng tiện ích của sản phẩm. Để gắn bó khách hàng với ngân hàng, xây dựng các chương trình khuyến mại, các chương trình tích điểm để tỏ lòng tri ân của ngân hàng với khách hàng thông qua các giải thưởng, các chương trình du lịch hoặc những ưu đãi về lãi suất, phí dịch vụ.Xây dựng chính sách giá, phí cho từng nhóm đối tượng khách hàng đặc biệt là khách hàng giầu có để duy trì được nền khách hàng bền vững.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Chương 1 của luận văn đã nêu những lý luận cơ bản về NHTM, dịch vụ NHBL, việc phát triển dịch vụ NHBL, cũng như vai trò của phát triển dịch vụ NHBL đối với các NHTM hiện nay. Cùng với những vấn đề mang tính lý luận chung, luận văn cũng đề cập đến thực trạng phát triển dịch vụ NHBL của các NHTM hiện nay ở Việt Nam. Thông qua việc phân tích kinh nghiệm về phát triển dịch vụ NHBL của một số NHTM trên thế giới, từ đó rút ra bài học
kinh nghiệm cho các NHTM của Việt Nam.
Dựa trên những nghiên cứu trên sẽ là tiền đề cơ sở để tiếp tục đi sâu nghiên
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN
HÒA BÌNH
2.1. Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Hòa Bình
2.1.1. Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam(BIDV)
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam được thành lập theo Quyết định 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tướng Chính Phủ. Trong quá trình hoạt động và trưởng thành, Ngân hàng được mang các tên gọi khác nhau phù hợp với từng thời kỳ xây dựng và phát triển của đất nước. Đó là:
> Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957
> Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam từ ngày 24/6/1981
> Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990
> Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 27/04/2012
Lịch sử xây dựng, trưởng thành của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một chặng đường đầy gian nan thử thách nhưng cũng rất đỗi tự hào gắn với từng thời kỳ lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược và xây dựng đất nước của dân tộc Việt Nam.
Hoà mình trong dòng chảy của dân tộc, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã góp phần vào việc khôi phục, phục hồi kinh tế sau chiến tranh, thực hiện kế hoạch năm năm lần thứ nhất (1957 - 1965); Thực hiện hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng CNXH, chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ ở miền Bắc, chi viện cho miền Nam, đấu tranh thống nhất đất nước (1965- 1975); Xây dựng và phát triển kinh tế đất nước (1975-1989) và Thực hiện công cuộc đổi mới hoạt động ngân hàng phục vụ công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước (1990 - nay). Dù ở bất cứ đâu, trong bất cứ hoàn cảnh
nào, các thế hệ cán bộ nhân viên BIDV cũng hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình - là người lính xung kích của Đảng trên mặt trận tài chính tiền tệ, phục vụ đầu tư phát triển của đất nước. Sau hơn 60 xây dựng và trưởng thành, đến nay mạng lưới ngân hàng: BIDVđã có 118 chi nhánh và trên 500 điểm mạng lưới, hàng nghìn ATM/POS tại 63 tỉnh/thành phố trên toàn quốc. Mạng lưới phi ngân hàng: Gồm các Công ty Chứng khoán Đầu tư (BSC), Công ty Cho thuê tài chính, Công ty Bảo hiểm Đầu tư (BIC) với 20 chi nhánh trong cả nước...Hiện diện thương mại tại nước ngoài: Lào, Campuchia, Myanmar, Nga, Séc...Các liên doanh với nước ngoài: Ngân hàng Liên doanh VID- Public (đối tác Malaysia), Ngân hàng Liên doanh Lào -Việt (với đối tác Lào) Ngân hàng Liên doanh Việt Nga - VRB (với đối tác ), Công ty Liên doanh Tháp BIDV (đối tác Singapore), Liên doanh quản lý đầu tư BIDV - Việt Nam Partners (đối tác Mỹ)
Ghi nhận những đóng góp của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam qua các thời kỳ, Đảng và Nhà nước CHXHCN Việt Nam đã tặng BIDV nhiều danh hiệu và phần thưởng cao qúy: Huân chương Độc lập hạng Nhất, hạng Ba; Huân chương Lao động hạng Nhất, hạng Nhì, hạng Ba; Danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, Huân chương Hồ Chí Minh.
2.1.2.Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh tỉnh Hòa Bình
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Hòa Bình có trụ sở tại đường Lê Thánh Tông, phường Hữu Nghị, Thành phố Hoà Bình, tỉnh Hòa Bình. Là một chi nhánh cấp tỉnh của BIDV, được thành lập ngày 04/05/1976 với tên gọi là Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Công trình Thủy điện Sông Đà và có đặc điểm riêng là một Ngân hàng quản lý công trình trọng điểm của Nhà nước, Chi nhánh được giao nhiệm vụ cấp phát vốn đầu tư xây dựng cơ bản cho công trình thủy điện Hòa Bình.
Bước sang thời kỳ đổi mới khi công trình thủy điện hoàn thành và đưa vào sử dụng (20/12/1994), hoạt động của BIDV Hòa Bình đã thực sự chuyển hướng; chuyển hẳn sang hoạt động kinh doanh mà chủ yếu là phục vụ cho nền kinh tế tỉnh nhà. BIDV Hòa Bình đã được BVQI cấp chứng chỉ ISO 9001 từ năm 2003 đến nay, BIDV Hòa Bình đã triển khai hoàn chỉnh hệ thống quản lý theo đề tài hiện đại hóa Ngân hàng. Ngày 03/09/2008, theo quyết định số 630/QĐ - HĐQT, BIDV Hòa Bình cũng như các chi nhánh, phòng giao dịch và quỹ tiết kiệm khác đều chuyển đổi mô hình tổ chức theo TA2.
Tính đến thời điểm 31/12/2019, cơ cấu tổ chức tại BIDV Hòa Bình bao gồm 15 phòng/ tổ, với tổng số 85 CBCNV. Trình độ cán bộ, nhân viên ngày càng nâng cao, từ năm 2016 đến nay trình độ đại học trở lên luôn chiếm trên 80% tổng số cán bộ/nhân viên, trong đó có 10% có trình độ sau đại học.
Hầu hết lực lượng cán bộ làm chuyên môn nghiệp vụ đều có trình độ ngoại ngữ và sử dụng thành thạo tin học văn phòng. Đội ngũ cán bộ ngày càng được trẻ hoá, đến nay lực lượng lao động có độ tuổi dưới 30 chiếm 48%; từ 30 đến 40 tuổi chiếm 39%, từ 41 tuổi trở lên chiếm 13%.
TT Chỉ tiêu 2016 2017 2018 Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn %TT so với 2017 II Chỉ tiêu KHKD
1 Lợi nhuận trước thuế 73.47 69.58 98 15.45% 40.84
% ^2 Huy động vốn bình quân 2,167.2 1 2,843. 12 3,278 22.99% 15.3 % 1 Thu dịch vụ ròng 17.49 19.65 23.47 15.84% 19.44 % ^4 Dư nợ tín dụng cuối kỳ 2,843 3,303 3,699 14.07% 11,99 % Thu nợ HTNB (gốc và lãi 91 613 10 51% 65.84 %
2.1.3. Một số kết quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Đầu tư và phát triển Hoà Bình giai đoạn 2016-2018
Với vị trí địa lý nằm tại khu vực miền núi Tây Bắc, Hoà Bình vẫn là một tỉnh nghèo, quy mô nền kinh tế của tỉnh còn nhỏ bé: kinh tế phát triển chưa đồng đều; công nghiệp chưa tạo ra bước đột phá, có ít các khu công nghiệp; sản phẩm một số ngành sức cạnh tranh thấp. Ngoài ra cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm, sức cạnh tranh nền kinh tế nói chung và các DN nói riêng còn thấp .. .Tuy là tỉnh có nhiều tiềm năng để phát triển xong chưa được khai thác một cách hợp lý và có hiệu quả, tích luỹ và đời sống nhân dân còn thấp. Địa bàn Hoà Bình tuy rộng nhưng chỉ phát triển tập trung tại địa bàn Thành phố, các vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa còn nhiều khó khăn, kinh tế chưa phát triển, trình độ dân trí tại các vùng này chưa cao, việc khai thác sử dụng các sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng còn hạn chế.
Song được sự chỉ đạo quyết liệt của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, của ban lãnh đạo Chi nhánh, cùng với sự đoàn kết, nỗ lực phấn đấu của tập thể cán bộ, nhân viên, chi nhánh đã vượt qua được những khó khăn thách thức, hoàn thành cơ bản các chỉ tiêu được giao cả về quy mô, cơ cấu và các giới hạn an toàn, hiệu quả kinh doanh theo quy định.
Một số kết quả kinh doanh đạt được của BIDV Hòa Bình giai đoạn 2016-2018:
Bảng 2. 1: Những kết quả đạt được của BIDV Hoà Bình giai đoạn 2016-2018
H Huy động vốn CK ĐCTC 105.23 245.9 5 2 260.1 57.22 % 5.76 % 1.2 Huy động vốn CK KHDN 437.24 660.2 9 539.8 8 11.12 % -18.23 % H Huy động vốn CK bán lẻ 1,878.1 2 2,196.1 1 2,515 15.73 % 14.52 % 1 Dư nợ tín dụng bình quân 2,587 3,039 3.843 21.88% 26.45 % H Dư nợ tín dụng BQ KHDN 1,794 1,964 2,153 9.55% %9.62 2.2 Dư nợ tín dụng BQ ĐCTC 0 0 0 0% 0% 2.3 Dư nợ tín dụng bán lẻ bìnhquân 793 1,076 1,690 45.95% %57.06 1 Thu ròng dịch vụ thẻ 116 L82 ĩlỡ 7.06% 4.4%
4 Thu từ hoạt độngKDNT&PS 0.85 0.84 1 2.98% %19.04 5 Doanh thu khai thác phíbảo hiểm 3.1 3.75 5 22.28% 33.33
giai đoạn 2017
~6 Trích DPRR 40.87 47.08 61 21.92% 29.56
%
III Chỉ tiêu khác
1 Lợi nhuận truớcthuê/nguời 0.83 0.78 1 18.14% %28.21
^2 Tỷ lệ nợ xấu 2.91% 0.07% 2.34% Tỷ lệ nợ xấu bán lẻ 0.37% 0.83% 1.1% ^4 Tỷ lệ du nợ nhóm II/ TDN 1.37% 1.89% 2.5% Tỷ lệ du nợ TDH/TDN 47.07 % 47.9% 43.9% 6 Du nợ hạch toán ngoạibảng 180.38 200 184 0.96% %9,100 7 Lao động cuôi kỳ (thờiđiêm BC) 88 143 85 -1.72% 40.56%-
8 Lao động bình quân( BQtháng) 89 143 83 -3.24% - 41.96% ^9 Thị phần Huy động vôn 19.52 % 20.285 %22.85 lõ Thị phần Tín dụng 18.48 % 17.69 % 1.,82 % 212 Thị phần Dịch vụ 20.39 % 20.47 % 20.35 5
huớng chỉ đạo của Hội đồng quản trị, Tổng giám đôc, căn cứ vào đề án tái cơ cấu giai đoạn 2018-2021 đê thực hiện, đên 31/12/2018 chi nhánh đã đạt đuợc một sô mặt hoạt động cụ thê nhu sau:
• Huy động vốn tăng trưởng tốt, hoàn thành vượt kế hoạch năm, đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn, đảm bảo an toàn thanh khoản, chủ động cân đối nguồn vốn cho tăng trưởng tín dụng
- Quy mô huy động vốn năm 2016 đạt 2,167.21 tỷ đồng ( Bao gồm 1,957.21 tỷ đồng trên cân đối và 210 tỷ đồng ghi nhận) hoàn thành 106% kế hoạch giao, quy mô huy động đứng thứ 7/14 chi nhánh trong cụm miền núi phía bắc, tăng truởng 15.3% so với năm 2017 cao hơn mức tăng truởng của toàn hệ thống (13.8o%o) tăng cao hơn mức tăng truởng ngành ngân hàng trên địa bàn (12%).Thị phần huy động vốn trên địa bàn ở mức 22.85 %. Tốc độ tăng truởng bình quân giai đoạn 2016- 2018 là 22.99%.
- Huy động vốn cuối kỳ: Đạt 3,315 tỷ đồng hoàn thành 105o%o kế hoạch giao, quy mô đứng thứ 11/14 chi nhánh trong cụm MNPB. Tốc độ tăng truởng cao so với 31/12/2017(+17.03%), cao hơn tốc độ tăng truởng toàn hệ thống (+15.09%).
• Công tác tín dụng
Tăng truởng tín dụng theo đúng định huớng của Chính phủ, NHNN và hệ thống, đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời kiểm soát cơ cấu, chất luợng tín dụng theo mục tiêu đã đặt ra của năm 2018. Đến 31/12/2018 đạt 3,699 tỷ đồng, tăng 11.990%0 so năm 2017, hoàn thành 1000%0 kế hoạch đuợc giao, cao hơn mức tăng truởng của ngành ngân hàng trên địa bàn (10o%o). Trong đó:
- Du nợ tín dụng cuối kỳ bán lẻ: tăng trưởng cao (+57.06%) so với 2017, được đánh giá là một trong 10 chi nhánh có tăng trưởng tín dụng bán lẻ cao nhất của hệ thống BIDV, nâng tỷ trọng dư nợ bán lẻ/tổng dư nợ từ 15% năm 2016 lên 20% năm 2018
- Dư nợ tín dụng doanh nghiệp tăng trưởng 9.620%0 có kiểm soát chặt