4. Phuơng pháp nghiên cứu
2.2. Thực trạng mức độ phát triển dịch vụ ngânhàng bán lẻ tại BIDVHòa Bình
Hòa Bình
2.2.1. Môi trường hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ
hành chính bao gồm 10 huyện và 1 thành phố với 210 xã, phường, thị trấn. Dân
số trên 80 vạn người, với 7 dân tộc chính cùng chung sống (Mường, Kinh, Thái, Tày, Dao, Mông, Hoa...), trong đó dân tộc Mường chiếm trên 63%.
Hoà Bình là tỉnh có tốc độ tăng trưởng khá so với các tỉnh khối khu vực, bình quân giai đoạn 2016-2018 là 90%0 /năm. Mức sống của nhân dân địa phương có sự tăng trưởng bình quân tăng 21%o/năm. Tuy nhiễn vẫn thấp hơn mức thu nhập bình quân của cả nước. Năm 2017 bình quân thu nhập tỉnh Hòa Bình là 22,8 triệu đồng năm tương đương 1,9 triệu đồng/ tháng; năm 2018 đạt 25,7 triệu đồng /người, tương đương 2,1 triệu đồng/ tháng.
Tỉnh đang tập trung cải thiện mạnh mẽ môi trường đầu tư, thu hút các nhà đầu tư đến với tỉnh. Tỉnh đã quy hoạch 2.063 ha đất dành cho sản xuất công nghiệp gồm có 8 khu công nghiệp và 16 cụm công nghiệp. Đến 30/6/2019 có 2.382 doanh nghiệp (trong đó: 2.162 doanh nghiệp và 220 chi nhánh, văn phòng đại diện), tổng vốn đăng ký 19.907 tỷ đồng. Thu hút được 393 dự án, trong đó 29 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài với tổng vốn đăng ký là 442 triệu USD và 365 dự án đầu tư trong nước với tổng vốn đầu tư đăng ký là 54.875 tỷ đồng. (Nguồn Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Hòa Bình)
2.2.1.2 Môi trường hoạt động kinh doanh ngân hàng bán lẻ trên địa bàn
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 6 Ngân hàng thương mại và 4 quỹ tín dụng nhân dân đang hoạt động, đáng chú ý là các NHTM :Agribank, Vietinbank, Vpbank, LienvietPost Bank. MBBank. Cụ thể:
- Ngân hàng Nông Nghiệp và phát triển Nông Thôn Hòa Bình: là Ngân hàng có mạng lưới rộng khắp trên toàn tỉnh. Hiện tại mạng lưới Agribank Hòa Bình bao gồm gần 30 địa điểm giao dịch mở tại các vùng trọng điểm KT -XH đến các vùng sâu, vùng xa ở tất cả các huyện thành phố; hơn 400 cán bộ viên chức trong đó có trên 60o%o có trình độ đại học, trên đại học, còn lại là trình độ cao đẳng, trung cấp và qua đào tạo chuyên ngành.
Trên địa bàn thành phố có 1 chi nhánh cấp 1 và 2 chi nhánh cấp 2. Trên địa bàn Huyện Lương Sơn có 1 chi nhánh cấp 3 và 2 phòng giao dịch trực thuộc. Mạng lưới máy ATM trên địa bàn thành phố Hòa Bình có 6 máy và 10 máy tại các huyện. Đến thời điểm hiện tại, hệ thống Agribank Hòa Bình bao gồm 1 chi nhánh cấp 1, 12 chi nhánh cấp 2 và 15 phòng giao dịch. Agribank Hòa Bình đi đầu trong việc cung cấp các sản phẩm tín dụng bán lẻ truyền thống như cho vay hộ sản xuất, cho vay hộ kinh doanh, cho vay phát triển nông nghiệp nông thôn...
-Ngân hàng Công Thương Hòa Bình: hoạt động từ tháng 11/2007, với trên 40 cán bộ, bao gồm phần lớn là cán bộ có kinh nghiệm được tách từ Agribank Hòa Bình, ngoài ra họ cũng tích cực đào tạo lớp cán bộ trẻ mới tuyển dụng. Trên địa bàn thành phố hiện tại có 1 chi nhánh, 3 phòng giao dịch và 01 phòng giao dịch tại huyện Kỳ Sơn, với tổng số máy ATM là 05. Là đối thủ cạnh tranh đáng nể của BIDV trong việc thu hút các khách hàng tiền gửi cá nhân thông qua các sản phẩm tiền gửi đa dạng, phong phú về kỳ hạn, phương thức và lãi suất hấp dẫn.
- Ngân hàng VPBank Hòa Bình: hoạt động vào cuối năm 2007, với mô hình là phòng giao dịch trực thuộc VPBank Thanh Hóa. Ngày 12/06/2009, VPBank HB chính thức được nâng cấp từ phòng giao dịch lên thành chi nhánh tại Hòa Bình. Quy mô hoạt động bao gồm 1 trụ sở chính, 01 PGD và 02 máy ATM. Tuy nhiên do mới chuyển đổi từ Phòng giao dịch lên thành chi nhánh Tại Hoà Bình, do vậy giới hạn chỉ tiêu về huy động vốn, dịch vụ, tín dụng cũng tăng lên, trở thành đối thủ cạnh tranh đáng lưu ý trong mảng kinh doanh bán lẻ. VPBank có công nghệ dịch vụ tiên tiến như IBMB, BSMS (tự động nhắc các khoản HĐV đến hạn, chúc mừng sinh nhật, ngày thành lập khách hàng, tự động thông báo các chương trình khuyến mại đến khách hàng thông qua email hoặc tin nhắn SMS...
quân (%)
Ngân hàng LienVietPostBank Hòa Bình: chính thức hoạt động từ 10/01/2014, có trụ sở chính tại Bưu điện tỉnh Hòa Bình. Được hình thành trên cơ cở góp vốn giữa Tổng Công ty Bưu chính Việt Nam và LienVietBank bằng giá trị Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện. Nên LienVietPostBank có ưu thế về quy mô giao dịch, mạng lưới, tiềm năng khách hàng, đây cũng là đối thủ cạnh tranh của BIDV trong mảng huy động vốn bán lẻ.
Ngân hàng Quân Đội Hòa Bình: Bắt đầu hoạt động từ 07/05/2015. Số lao động toàn chi nhánh là 17. Ngân hàng quân đội có sẵn nền tảng là đơn vị viễn thông Viettel nên MB cũng có ưu thế về quy mô giao dịch và danh sách khách hàng sử dụng viettel sẵn có, dồi dào. MB luôn mang đến lãi suất huy động vốn hấp dẫn và cạnh tranh Nên từ khi thành lập đến nay. Tổng huy động vốn bình quân của MB Hòa Bình cũng đã tăng lên đáng kể.
Hiện nay, với thị phần hoạt động xếp vị trí thứ 2 trên địa bàn (sau Ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn); Ngân hàng TMCP đầu tư và Phát triển Hoà Bình luôn khằng định được vị thế của một ngân hàng thương mại quốc doanh lớn trên địa bàn, có qui mô hoạt động ngày càng mở rộng, chất lượng hoạt động được kiểm soát tốt. Tuy nhiên khoảng cách thị phần khá xa (bằng 1/2) so với Ngân hàng đứng trước liên kề là Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn. Bên cạnh đó với sự bứt phá mạnh mẽ của một số Ngân hàng đặc biệt là Ngân hàng TMCP Công thương trong những năm gần đây tiếp tục đặt ra cho BIDV một thách thức lớn về nguy cơ tụt giảm vị trí, suy giảm thị phần.
2.2.2 Thực trạng mức độ phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại BIDVHòa Bình Hòa Bình
Thực hiện nghị quyết số 1235/NQ-HĐQT ngày 21/12/2017 đinh hướng phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ giai đoạn 2015-2017 và nghị quyết số 155/NQ-HĐQT ngày 31/01/2018 về việc định hướng kế hoạch phát triển hoạt động ngân hàng bán lẻ giai đoạn 2018-2021. Hoạt động dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại BIDV Hòa Bình đã có nhiều chuyển biến tích cực từ quan điểm đến nhận thức.
2.2.2.1 Dịch vụ huy động vốn dân cư
Chi nhánh luôn xác định huy động vốn là nhiệm vụ trọng tâm, ưu tiên hàng đầu trong hoạt động, tập trung mọi nỗ lực đẩy mạnh hoạt động huy động vốn, đảm bảo tốc độ tăng trưởng cao, cải thiện cơ cấu vốn huy động, tăng tỷ trọng nguồn vốn trung, dài hạn/tổng huy động vốn.... Với các sản phẩm tiền gửi được chú trọng đa dạng, cạnh tranh, phong phú về kỳ hạn, tiện ích, phù hợp xu hướng diễn biến lãi suất giảm trong thời gian qua với các sản phẩm như Tiết kiệm Lộc xuân may mắn, Tiết kiệm tích lũy bảo an, Tiết kiệm linh hoạt, Tích lũy hưu trí, ... Nguồn vốn huy động từ dân cư đã thực sự trở thành nguồn vốn quan trọng trong hoạt động kinh doanh tài chính ngân hàng của chi nhánh.
Bảng 2. 2: Quy mô HĐV dân cư của NHTM trên địa bàn
VPbank Hòa Bình 1,023 1,211 1,455 72
quân năm trước năm trước 1 Huy động vốn cuối kỳ 2,421 3,102 3,315 %17.03
1.1 Huy động vốn CK dân cư 1,878 2,196 16.9% 2,515 14.5% 15.73%
1.2 Huy động vốn CK ĐCTC 105.23 245.95 133.7% 260.12 5.76% 57.22%
1.3 Huy động vốn CK KHDN 437.24 660.29 51% 539.88 -18.2% 11.12%
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm NHNN tỉnh Hòa Bình
Xét về quy mô và giá trị tuyệt đối; với lợi thế về mạng luới hoạt động và uy tín lâu năm. Ngân hàng Agribank luôn giữ vị trí dẫn đầu với số tăng tuyệt đối năm 2018 là 330 tỷ đồng so với năm 2017. BIDV Hòa Bình giữ vị trí thứ 2 trên địa bàn về quy mô HĐV dân cu, tuy nhiên khoảng cách khá xa so với Agribank ( bằng 43 % quy mô HĐV). Do đó, để thu hẹp dần khoảng cách này đòi hỏi BIDV Hòa Bình phải có những nỗ lực không ngừng.
Tốc độ tăng truởng bình quân của các NH luôn trên 50 %, trong đó Vpbank Hòa Bình có tốc độ tăng truởng cao nhất. Vietinbank Hòa Bình cũng có tốc truởng khá qua các năm, điều này đặt ra nhiều thách thức đối với BIDV khi gặp phải sự cạnh tranh khốc liệt từ phía các NHTMCP.
*Quy mô huy động vốn
Bảng 2. 3 Quy mô huy động vốn
MNPB, tăng truởng 28% so với năm 2012 cao hơn mức tăng truởng của toàn hệ thống (6.87% 0%) tăng cao hơn mức tăng truởng ngành NH trên địa bàn. Tốc độ tăng truởng huy động vốn dân cu trung bình giai đoạn 2016 -
T T
Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Tuyệt đối Tỷ trọng Tuyệt đối Tỷ trọng Tuyệt đối Tỷ trọng 1 HĐV DC không kỳ hạn 75.12 4% 87.84 4% 125.75 5% 2 HĐV dân cư ngắn hạn 1,558.84 83% 790.6 36% 1,156.9 46% 3
HĐV dân cư trung dài hạn
244.16 13% 1317.67 60% 1,232.35 49%
Tổng cộng 1,878.12 2,196.11 2,515
2018 là 17.03%. Trong đó
+ Năm 2016, HĐV dân cư đạt 1,878 tỷ đồng tăng 210%0 so với năm 2015. Mặc dù mới chỉ hoàn thành 920%0 kế hoạch trung ương giao nhưng huy động vốn dân cư vẫn giữ nhịp độ tăng trưởng đều.
+ Năm 2017, HĐV dân cư 2,196 tỷ đồng, tăng 318 tỷ (+16.9%) so
2016, chiếm 70.79%/Tổng HĐV, (-6.78%) tỷ trọng so với 2016, HT 109o%oKH. Huy động vốn dân cư vẫn giữ nhịp độ tăng trưởng đều, tiếp tục duy trì vị trí thị phần HĐV dân cư thứ 2 trên địa bàn( sau Agribank).
+ Năm 2018, HĐV dân cư đạt gần 2,515 tỷ, ↑14.5% cao hơn mức tăng trưởng của hệ thống (16,7 o%o) hoàn thành 108o%o KH 2018. Tốc độ tăng trưởng cao của HĐV dân cư so với tổng HĐV đã góp phần tăng tính ổn định của nền vốn, gia tăng tỷ lệ HĐV dân cư/tổng HĐV lên mức 75.860%0 góp phần chuyển dịch theo đúng định hướng mục tiêu tái cơ cấu đến năm 2021.
Biểu 2. 1 Biểu đồ huy động vốn theo khách hàng
2017, cao hơn so với mức tăng trưởng của hệ thống (5.23%) hoàn thành
vượt kế hoạch (161%), trong đó HĐV từ nhóm khách hàng quan trọng (Kho bạc nhà nước (KBNN), Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm tiền gửi (BHTG)...) vẫn chiếm vai trò chủ đạo, đáng kể nhất là sự gia tăng từ KBNN và BHXH đã bù đắp được 70 tỷ khoản vốn giảm đi của Bảo hiểm tiền gửi.
+ HĐV KHDN đạt 539.88 tỷ, giảm 18.23% chưa hoàn thành kế hoạch được giao, nguyên nhân là trong điều kiện hoạt động của các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn, dòng tiền từ sản xuất kinh doanh của khách hàng tăng chậm, nhiều khách hàng phải sử dụng nguồn tiền gửi để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Cơ cấu huy động vốn theo khối khách hàng có xu hướng tích cực, tăng tỷ trọng của nhóm khách hàng dân cư và giảm dần tỷ trọng tiền gửi nhóm khách hàng tổ chức kinh tế. Tốc độ tăng trưởng cao của HĐV dân cư so với tổng HĐV đã làm gia tăng tính ổn định của nền vốn, góp phần chuyển dịch theo đúng định hướng mục tiêu tái cơ cấu đến năm 2021.
*Huy động vốn theo kỳ hạn
Bảng 2. 4: Huy động vốn dân cư theo kỳ hạn
Loại tiền
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018
Nguyên tệ Quy đổi Nguyên tệ Quy đổi Nguyên tệ Quy đổi
VNĐ 519,981,635,119 519,981,635,119 793,460,531,007 793,460,531,007 1,042,303,603,980 1,042,303,603,980 USD 1,592,930 33,177,546,040 1,537,420 32,021,383,760 1,531,481 32,216,234,316 EUR 56,414 1,495,535,140 59,244 1,622,278,452 82,093 2,381,271,651 Tổng 554,654,716,299 827,104,193,219 1,076,901,109,947
Biểu 2. 2: Biểu đồ huy động vốn dân cư theo kỳ hạn
■HĐV KKH
■HĐV ngắn hạn
■HĐV trung dài hạn
Năm 2016, huy động vốn dân cư tập trung phần lớn ở kỳ hạn ngắn hạn (kỳ hạn dưới 12 tháng), huy động vốn dân cư ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao 83% so với tổng huy động vốn dân cư. Trong khi đó, huy động vốn dân cư trung dài hạn ( kỳ hạn từ 12 tháng trở lên) chỉ chiếm tỷ trọng 13% so với tổng huy động vốn dân cư.
Nhưng sang đến năm 2017, tỷ trọng huy động kỳ hạn ngắn hạn và trung dài hạn đã có sự thay đổi rõ rệt, cụ thế huy động vốn ngắn hạn chỉ chiếm tỷ trọng 36% so với tổng huy động vốn dân cư, còn huy động vốn trung dài hạn chiếm tỷ trọng 60% so với tổng huy động vốn dân cư. Điều này chứng tỏ nguồn vốn huy động từ dân cư đã có sự ổn định hơn so với năm 2016.
Năm 2018, với sự biến động mạnh mẽ và không ổn định về lãi suất huy động vốn dân cư nên ảnh hưởng đến nhu cầu gửi tiền của các khách hàng. Một số khách hàng gửi tiền tiết kiệm kỳ hạn ngắn đế thăm dò lãi suất và mong đợi lãi suất tương lai sẽ có biến động tích cực. Một số khách hàng gửi tiết kiệm kỳ hạn dài với lý do phán đoán lãi suất sẽ giảm. Do vậy cũng ảnh hưởng đến huy động vốn dân cư theo kỳ hạn tại BIDV, cụ thế huy động vốn dân cư kỳ hạn ngắn hạn và dài hạn sấp sỉ
nhau, huy động vốn dân cu ngắn hạn chiếm tỷ trọng 46% so với tổng huy động vốn dân cu, huy động vốn dân cu trung dài hạn chiếm tỷ trọng 49% so với tổng huy động vốn dân cu.
*Huy động vốn theo loại tiền tệ
Bảng 2. 5: Huy động vốn theo loại tiền tệ
Agribank Hòa Bình 1.740 2.205 2.690 58
BIDV Hòa Bình 113 132 254 76
Viettinbank Hòa Bình 192 285 356 65
VPbank Hòa Bình 72 94 108 57
Tổng 2.116 2.715 3.408 59
Nguồn: Phòng kế hoạch tổng hợp BIDVHòa Bình
Căn cứ vào cơ cấu huy động vốn dân cu theo loại tiền tệ, chiếm tỷ trọng lớn nhất là loại tiền VNĐ, tỷ trọng này ngày càng có xu huớng tăng theo thời gian. Trái nguợc với diễn biến tăng truởng của HĐV VND, tiền gửi ngoại tệ có xu huớng ổn định, ít có sự biến động. Từ đầu năm 2012 đến nay, NHNN đã nhiều lần giảm lãi suất huy động, quy định lãi suất cho huy động USD về mức 0 %o/ năm hiện nay. Bên cạnh đó, tỷ giá duy trì ổn định tạo điều kiện hết sức hấp dẫn nắm giữ đồng nội tệ.
2.2.2.2 Dịch vụ tín dụng bán lẻ
Dư nợ cuối kỳ 2,843 3,303 16.18% 3,699 11.99%
Dư nợ cuối kỳ bán lẻ 918.7 1,147 24.85 % 1,389 21.1 % Dư nợ cuối kỳ bán buôn 1,924.3 2,156 12.04% 2,310 7.14%
Tỷ trọng dư nợbán lẻ/tổng
dư nợ (%) 32.3 % 24.73% 37.55%
Cơ cấu theo kỳ hạn bán lẻ 918.7 1,147 1,389
Dư nợ bán lẻ ngắn hạn 665.2 823.6 23.81 % 1,014.5 23.18% Dư nợ trung dài hạn bán lẻ 253.5 323.4 27.57 % 374.5 15.80%
Tỷ lệ nợ xấu bán lẻ 2,91% 0,07% 2,34%
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm NHNN tỉnh Hòa Bình
Xét về quy mô tín dụng Agribank là ngân hàng có dư nợ bán lẻ lớn nhất, BIDV Hòa Bình đứng ở vị trí thứ 3 sau Vietinbank. Mặc dù là NH có mặt lâu năm trên địa bàn, nhưng BIDV mới chỉ tập trung vào thế mạnh là cho vay đầu tư phát triển doanh nghiệp có quy mô lớn, cho vay bán lẻ vẫn còn bỏ ngỏ. Nhận thức được điểm yếu này, BIDV Hòa Bình với định hướng trở thành NHBL đứng đầu trên địa bàn, đặc biệt trong những năm gần đây. BIDV Hòa Bình đã có nhiều cố gắng cải thiện vị trí trên địa bàn với tốc độ tăng trưởng bình quân 76% (cao nhất so với các NH khác). Vietinbank và Vpbank là 2 NH mới thành lập, tuy nhiên đã có quy mô đáng kể, đặc biệt là Vietinbank đặt ra nhiều thách thức đối với BIDV trong thời gian tới.
Bảng 2. 7: Các chỉ tiêu tín dụng
hoạch được giao, cao hơn mức tăng trưởng của ngành ngân hàng trên địa bàn (10%). Tăng trưởng tín dụng theo đúng định hướng của Chính phủ, NHNN