Mobile banking: là dịch vụ ngân hàng hiện đại cho phép khách hàng thực hiện các giao dịch ngân hàng và các tiện ích khác thông qua phần

Một phần của tài liệu 1034 phát triển dịch vụ NH bán lẻ tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh vĩnh phúc luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 26 - 29)

thông tin về tài khoản cá nhân

- SMS banking: Là dịch vụ tin nhắn qua điện thoại, cung cấp cho khách hàng các thông tin về biến động tài khoản, nhắc lịch trả nợ, lãi phải trả, các thông tin quảng cáo về dịch vụ ngân hàng...

1.1.4.6. Các dịch vụ ngân hàng bán lẻ khác

Ngồi các dịch vụ ngân hàng bán lẻ chính nhu đã kể trên, dịch vụ ngân hàng bán lẻ còn bao gồm một loại các sản phẩm khác nhu: dịch vụ Western Union - phục vụ chuyển hoặc nhận tiền kiều hối; dịch vụ ngân quỹ- cung cấp dịch vụ két sắt, giữ hộ vàng, ngoại tệ; dịch vụ thu hộ chi hộ - là dịch vụ mà ngân hàng đuợc chủ tài khoản ủy nhiệm thực hiện các giao dịch thu hộ hoặc chi hộ các dịch vụ hoạt động của mình qua hợp đồng ký kết với ngân hàng; dịch vụ bảo hiểm - đuợc ngân hàng cung cấp cho khách hàng thông qua các công ty con của họ vv...

1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤNGÂN NGÂN

HÀNG BÁN LẺ

1.2.1. Khái niệm phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ

"Phát triển là biến đổi hoặc làm cho biển đổi từ ít đến nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp" [15]

Theo quan điểm của triết học duy vật biện chứng, phát triển là một quá trình tiến lên từ thấp đến cao. Phát triển khơng chỉ đơn thuần tăng lên hay giảm đi về luợng mà cịn có sự biến đổi về chất của sự vật hiện tuợng. Phát triển là khuynh huớng vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện do việc giải quyết mâu thuẫn, thực hiện buớc nhảy về chất gây ra và huớng theo xu thế phủ định của phủ định. Nhu vậy phát triển là sự tăng lên cả về số luợng và chất luợng.

Nhu vậy, phát triển DV NHBL đuợc hiểu là mở rộng DV NHBL cả về quy mơ lẫn gia tăng chất luợng dịch vụ. Hay nói một cách cụ thể hơn, phát

triển DV NHBL là việc ngân hàng tạo ra sự gia tăng quy mô về số lượng của các dịch vụ NHBL đồng thời gia tăng chất lượng các sản phẩm dịch vụ cung cấp phù hợp với khả năng của ngân hàng theo mục tiêu và định hướng phát triển của ngân hàng cũng như của nền kinh tế.

1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của dịch vụ ngân hàng bánlẻ lẻ

Qua quá trình nghiên c ứu, tham khảo, tác giả đưa ra một số các chỉ tiêu đánh giá sự phát triển của dịch vụ NHBL như sau:

1.2.2.1. Chỉ tiêu đánh giá sự phát triển DV NHBL về số lượngTăng trưởng nền khách hàng bán lẻ Tăng trưởng nền khách hàng bán lẻ

Để có cơ sở phát triển được các dịch vụ ngân hàng bán lẻ đòi hỏi các NHTM phải có một nền khách hàng ổn định và không ngừng gia tăng. Sự tăng trưởng nền khách hàng sẽ cho thấy được tiềm năng trong phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Để đánh giá tiềm năng trong từng mảng dịch vụ, có thể chia nền khách hàng thành từng loại như: khách hàng tiền gửi (khơng kỳ hạn, có kỳ hạn), khách hàng tiền vay, khách hàng sử dụng các sản phẩm dịch vụ bán lẻ khác...hoặc phân loại nền khách hàng theo phân khúc: Khách hàng quan trọng, khách hàng thân thiết, khách hàng phổ thơng.

Cách tính như sau: Tốc độ tăng trưởng nền khách hàng

sỗ lượng khách, hàng cá nhân năm t-SO lượng khách hàng cá nhân năm (t- 1 ) * ɪθ()θ/ sỗ lượng khách hàng cá nhân năm t

Tăng trưởng quy mô của các dịch vụ bán lẻ

Để đánh giá được quy mô phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, các NHTM thường sử dụng một số chỉ tiêu như: Tăng trưởng dư nợ tín dụng bán lẻ, tăng trưởng huy động vốn bán lẻ... Các chỉ tiêu này tăng trưởng trong nhiều năm thể hiện sự tăng trưởng ổn định và hiệu quả của hoạt động dịch vụ NHBL.

Cách tính như sau: Tốc độ tăng trưởng quy mơ dịch vụ năm t

=Quy m0 d,Ch ^.tIzriT. rụ

'""" (t~ 1 :

* 1 O 0%

Q uy mô dị C h V ụ năm t

Tăng trưởng TNR của các dịch vụ bán lẻ

Tốc độ tăng trưởng thu nhập ròng của các dịch vụ là chỉ tiêu đánh giá được hiệu quả trong quá trình phát triển các dịch vụ ngân hàng bán lẻ, bởi tăng trưởng quy mô luôn phải đi cùng với sự tăng trưởng về hiệu quả

Cách tính như sau: Tốc độ tăng trưởng TNR của dịch vụ năm t

_ TNR dịCh vụ năm t- TNR dịch vụ năm (t- 1 ) * lθθ(y TNR dị C h V ụ năm t

Ngoài ra, để thấy được mức độ đóng góp của TNR từ dịch vụ NHBL, có thể xem xét thêm chỉ tiêu: Tỷ trọng thu nhập ròng từ hoạt động bán lẻ trên

tổng thu nhập ròng của chi nhánh.Chỉ tiêu này tăng trưởng qua các năm thể

hiện sự hiệu quả trong hoạt động bán lẻ, cũng cho thấy mục tiêu định hướng hoạt động của ngân hàng.

Cách tính như sau: Tỷ trọng TNR bán lẻ trong tổng TNR của chi nhánh

_ Tơng thu nhập rịng từ DV NHBL năm t * 10θ(y T ô ng thu nhập rịng C ủa C h í nhánh năm t

Một phần của tài liệu 1034 phát triển dịch vụ NH bán lẻ tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh vĩnh phúc luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w