LienVietPostBank
2.2.5.1. Nhóm chỉ tiêu định lượng
> Sự tăng trưởng về quy mô cung ứng dịch vụ thanh toán trong nước
LienVietPostBank trong những năm qua rất chú trọng việc chuẩn hóa và phát triển DVTTTN. Các kênh thanh toán hoạt động an toàn, ổn định, hiệu quả và ngày càng phát triển. Bảng 2.2cho thấy quy mô cung ứng DVTTTN của LienVietPostBank tăng trưởng đều qua các năm về cả số lượng giao dịch thanh toán và doanh số thanh toán.
Bảng 2.2. Hoạt động DVTT trong nước tại LienVietPostBank
Giá trị thanh
tiêu Số món Giá trị Số món Giá trị Số món Giá trị Số món Giá trị Số món Giá trị Thanh toán LNH 269.361 682.128.860 443.008 755.634.613 64,47% 10,78% 1.035.222 1.307.730.533 134% 36%
(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động thanh toán của LienVietPostBank năm 2014-2016)
Từ năm 2014 - 2016, Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt đã đạt được những kết quả khả quan tăng trưởng về cả số lượng và giá trị trong hoạt động thanh toán.Qua đó cho thấy các sản phẩm dịch vụ của LVPB ngày càng được biết đến và sử dụng nhiều hơn.
Bảng 2.3. Quy mô dịch vụ theo kênh thanh toán trong nước tại LienVietPostBank
Thanh toán qua TCTD khác 9.019 238.876.279 18.438 205.210.570 104,4% 14.09% 69.723 281.991.157 278% 37,4%
Thanh toán điện tử liên Ngân hàng năm 2015 đạt 443.008 giao dịch tương ứng giá trị 755.634,613 triệu đồng, so với năm 2014 kênh thanh toán liên Ngân hàng tăng 64,47% giao dịch và 10,78% về giá trị.Năm 2016 đạt 1.035.222 giao dịch tương ứng giá trị 1.307.730.533 triệu đồng, so với năm 2015 kênh thanh toán liên Ngân hàng tăng 124% giao dịch và 36% về giá trị.
Thanh toán nội bộ năm 2015 đạt 85.627 giao dịch tương ứng giá trị 122.161.115 triệu đồng, tăng 41,85% về số giao dịch tương ứng 4,5% về giá trị so với năm 2014. Năm 2016 đạt 121.617 giao dịch tương ứng giá trị 299.671.057 triệu đồng, tăng 42% về số giao dịch tương ứng 145% về giá trị so với năm 2015.
Thanh toán qua các TCTD khác (LienVietPostBank thực hiện thanh toán qua NH Ngoại thương Việt Nam, NH NNo & PTNT Việt Nam, NH Đầu tư & Phát triển Việt Nam) năm 2015 đạt 18.438 giao dịch tương ứng giá trị 205.210.570 triệu đồng, tăng 104,4% về số giao dịch so với năm 2014. Năm 2016 đạt 69.723 giao dịch tương ứng giá trị 281.991.157 triệu đồng, tăng 278%về số giao dịch so với năm 2015.
Thanh toán qua kênh thanh toán liên ngân hàng chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu thanh toán trong nước, qua đó cho thấy tính ưu việt của kênh thanh toán điện tử liên ngân hàng.
Đánh giá chất lượng từng loại kênh thanh toán, ta thấy:
Hệ thống thanh toán điện tử liên Ngân hàng hoạt động ổn định, an toàn, tốc độ thanh toán nhanh đáp ứng kịp thời nhu cầu của Khách hàng và các Đơn vị tham gia thanh toán; tính bảo mật cao, chi phí thấp. Thanh toán qua kênh thanh toán liên Ngân hàng giúp Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt tập trung được vốn, đáp ứng tối đa được nhu cầu tức thời về thanh khoản trong hoạt động thanh toán. Hiện nay phí chuyển tiền qua kênh thanh toán liên ngân hàng được đánh giá là rẻ so với kênh thanh toán khác nên đây cũng sẽ là kênh
Phương tiện thanh toán
Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
SL (món) Giá trị giao dịch SL (món) Giá trị giao dịch SL (món) Giá trị giao dịch Séc 4.368 65.712 6.384 75.660 8.412 98.772 UNC 198.276 889.532.409 217.956 1.029.938.030 489.293 2.196.412.542 UNT KPS KPS KPS KPS KPS KPS Thẻ 17.565 27.985 22.284 30.682 34.560 64.772 Phương tiện TT khác 62.166 1.116.368 63.250 1.450.037 94.773 2.025.240 Cộng 282.37 5 890.742.47 4 309.874 1.031.494.40 9 627.038 2.198.601.326 thanh toán chủ đạo của Ngân hàng Bưu điện Liên Việt.
Thanh toán qua các TCTD: Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt tham gia kết nối thanh toán với một số ngân hàng đại lý như: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (chương trình VCBMoney), chương trình kết nối Thanh toán đa phương qua BIDV...Trong các chương trình kết nối thanh toán này thì chương trình Thanh toán đa phương của BIDV có nhiều ưu điểm nổi trội hơn như: Tốc độ thanh toán nhanh, đặc biệt đối với những giao dịch thanh toán qua NHNo&PTNT Việt Nam có thể thanh toán trực tiếp đến Chi nhánh cấp huyện mà không mất phí chuyển tiếp.
Bên cạnh các kênh thanh toán trên, Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt hiện vẫn đang duy trì kênh thanh toán bù trừ. Các Đơn vị tham gia thanh toán bù trừ bằng phương thức bù trừ điện tử. Tuy nhiên, tính ổn định chưa cao do hệ thống đường truyền thường bị lỗi vào các giờ truyền và nhận dữ liệu nên có thể làm chậm thời gian thực hiện các giao dịch đi/đến trong ngày của khách hàng.
Bảng 2.4. Quy mô dịch vụ theo loại hình thanh toán qua các năm tại LienVietPostBank
tăng có phần chậm hơn, thay thế cho các hình thức thanh toán điện tử. Thanh toán séc bảo chi, séc chuyển khoản, ủy nhiệm thu hầu như không có phát sinh.
Séc thanh toán: là hình thức thanh toán không dùng tiền mặt rất tiện ích. Mặc dù có rất nhiều ưu điểm khi sử dụng séc trong thanh toán như: giảm khối lượng tiền mặt trong lưu thông, thời gian thanh toán séc ngày càng rút ngắn, an toàn nhưng trọng số sử dụng séc trên tổng các phương tiện thanh
toán ở nước ta còn thấp. Hình thức thanh toán séc được khách hàng sử dụng phổ biến để rút tiền mặt. Thanh toán bằng séc chưa được tận dụng triệt để, nhất là séc chuyển khoản, séc bảo chi hầu như không phát triển, do khách hàng ngại rủi ro sợ tài khoản của người mua không đủ tiền, thói quen ưa thích dùng tiền mặt.... Tuy nhiên, trong thời gian qua séc thanh toán vẫn khách hàng sử dụng tại ngân hàng.
Cụ thể, năm 2014 số lượng séc thanh toán là 4.368món, đạt giá trị 65.712 triệu đồng. Năm 2015, số lượng séc thanh toán là 6.384 món tăng 2016 món so với năm 2014, giá trị giao dịch đạt 75.660 triệu đồng, tăng 9.948 triệu đồng so với năm 2014. Năm 2016, số món thanh toán bằng séc là 8.412 món tăng 2018 món so với năm 2015, giá trị giao dịch đạt 98.772 triệu đồng tăng 23.112 triệu đồng so với năm 2015.
Thanh toán UNC: là hình thức thanh toán sử dụng nhiều nhất tại LienVietPostBank được thực hiện qua các kênh thanh toán và có doanh số hoạt động lớn nhất trong toàn bộ hoạt động thanh toán của ngân hàng. Năm 2015, số lượng thanh toán uỷ nhiệm chi là 217.956 món, tăng 19.680 món, doanh số thanh toán đạt 102.993.380.030 triệu đồng, tăng 140.405.621 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 15,78% so với năm 2014. Năm 2016, số lượng thanh toán uỷ nhiệm chi là 489.293 món, tăng 271.337 món, doanh số thanh toán đạt 2.196.412.524 triệu đồng, tăng 1.166.474.494 triệu đồng, tỷ lệ tăng là 53,11% so với năm 2015.
Thanh toán bằng UNC tăng dần qua các năm, đạt được kết quả như trên là do nó có những ưu điểm hơn các hình thức thanh toán khác như: Thủ tục thanh toán đơn giản, dễ sử dụng, phạm vi thanh toán rộng, được dùng để trả tiền hàng hoá, dịch vụ và thanh toán khác. Bên cạnh đó là sự phát triển của hệ thống thanh toán nội bộ và hệ thống thanh toán liên ngân hàng được đầu tư công nghệ, máy móc hiện đại.Việc chi trả cũng rất nhanh chóng và thuận tiện.
Mặt khác, thanh toán UNC thuận lợi hơn séc ở chỗ: đảm bảo quyền lợi cho cả bên mua và bên bán, có thể kiểm soát đuợc hàng hoá về số luợng cũng nhu về chất luợng cung ứng truớc khi trả tiền. Hình thức này thuờng đuợc áp dụng chủ yếu khi bên bán tin tuởng vào khả năng thanh toán của bên mua nên hàng đuợc giao truớc.Vì thế thể thức thanh toán này luôn đứng đầu về doanh số cũng nhu về số luợng thanh toán trong suốt thời gian qua và sẽ còn phát triển hơn nữa trong tuơng lai.
Thanh toán UNT: Qua bảng trên, doanh số thanh toán bằng ủy nhiệm thu của LienVietPostBank không phát sinh. Nguyên nhân là do ủy nhiệm thu là hình thức thanh toán bị động đối với nguời bán nên không đuợc ua chuộng nhu các hình thức khác.
Dịch vụ thẻ: Sự đầu tu và phát triển cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin đã đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển dịch vụ thẻ ổn định về cả số luợng và chất luợng dịch vụ. LienVietPostBank đã cung cấp hai dòng sản phẩm chính: Thẻ nội địa và thẻ quốc tế.
Thẻ nội địa: Với vai trò là sản phẩm chủ đạo trong danh mục các sản phẩm thẻ, LVPB đã phát triển thêm nhiều sản phẩm thẻ nội địa đa dạng, phục vụ nhiều đối tuợng khách hàng. Với định huớng phát triển thêm các kênh phân phối mới, LVPB đã cho ra mắt rất nhiều sản phẩm thẻ Ghi nợ nội địa đồng thuơng hiệu tập trung vào hai kênh phân phối chính:
Thẻ đồng thuơng hiệu với các đối tác uu đãi (Giá Quá Tốt, Thế Giới ưu Đãi, Tân Trí Việt)
Thẻ đồng thuơng hiệu với các truởng Đại học: Đại học Kinh tế Quốc Dân, Học viện Phụ nữ, Đại học Hùng Vuơng, .. .Trong đó, dựa án hợp tác với Đại học Kinh tế Quốc Dân đã triển khai thành công với số luợng thẻ phát hành hơn 4.000 thẻ.
nội địa mang lại lợi ích dành cho đối tượng hưởng lương hưu trí.Sản phẩm thẻ
hưu trí góp phần đẩy mạnh công tác chi trả lương hưu và cung cấp sản phẩm Tín dụng hưu trí.
Thẻ quốc tế: Khối Ngân hàng Điện tủ đã cho ra mắt thêm hai sản phẩm thẻ quốc tế với tổ chức thẻ liên minh MasterCard là Thẻ tín dụng quốc tế LienVietPostBank MasterCard và Thẻ trả trước quốc tế LienVietPostBank MasterCard.
Thẻ tín dụng quốc tế LienVietPostBank MasterCard là sản phẩm thẻ cho phép khách hàng chi tiêu trước, thanh toán sau với nhiếu tiện ích: Chi tiêu trước, thanh toán sau, miễn lãi đến 45 ngày; Hạn mức tín dụng lên tới 300.000.000 VND; Mua sắm hàng hóa dịch vụ tại hơn 33.000.000 điểm chấp nhận thẻ có logo MasterCard; Rút tiền mặt bằng 50% hạn mức tín dụng tại hơn 2.000.000 điểm ATM trên toàn thế giới; Được tham gia các chương trình giảm giá ưu đãi khuyến mãi suốt năm với gần 100 điểm ưu đãi như khách sạn, nhà hàng, cửa hàng thời trang,...
Thẻ trả trước quốc tế LienVietPostBank MasterCard với hai loại Thẻ định danh và Thẻ vô danh rất linh hoạt và tiện ích cho khách hàng: Không cần phải có tài khoản Ngân hàng, chỉ cần nạp tiền vào thẻ và sử dụng trên số tiền đã nạp vào thẻ; Không cần duy trì số dư tối thiểu trong thẻ; Giao dịch bằng nhiều ngoại tệ khách nhau; Mở thêm thẻ phụ cho người thân cùng hưởng ưu đãi,..
Báo cáo tình hình hoạt động ATM. Tình hình cung ứng dịch vụ ATM
Ngân hàng đã chấp hành đầy đủ và nghiêm chỉnh các nội dung của Thông tư số 36/2016/TT-NHNN ngày 28/12/2012 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Quy định về trang bị, quản lý, vận hành và đảm bảo an toàn hoạt động của máy giao dịch tự động và Thông tư số 20/2016/TT-NHNN
ngày 30/06/2016 sửa đổi bổ sung một số điều của Thông tu số 36/2016/TT- NHNN ngày 28/12/2012 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam Quy định về trang bị, quản lý, vận hành và đảm bảo an toàn hoạt động của máy giao dịch tự động;
Đối với hệ thống máy ATM: Ngân hàng đã trang bị 100% thiết bị camera giám sát 24/7 và thiết bị chống sao chép dữ liệu thẻ (anti-skimming).
Tình trạng quá tải ATM trong những ngày cao điểm:
Ngân hàng đã tăng số luợng tiếp quỹ tối đa 1 lần từ 600 triệu VNĐ lên 1 tỷ VN.Ngân hàng thuờng xuyên giám sát kiểm tra luợng tiền trong máy ATM để đảm bảo duy trì tình trạng hoạt động của máy ATM . Ngân hàng huớng dẫn các khách hàng có thể rút tiền tại 140 Chi nhánh/PGD và 953 Buu cục để giảm tải cho các máy ATM.
So với năm 2015, Ngân hàng vẫn duy trì định huớng phát triển ATM gắn chặt với sự phát triển của mạng luới điểm giao dịch. Theo đó, mỗi chi nhánh mở mới sẽ đuợc trang bị một máy ATM. Đối với các đơn vị kinh doanh còn lại, Ngân hàng đều có sự đánh giá về hiệu quả đối với mỗi yêu cầu trang bị thêm ATM trên địa bàn. Số luợng ATM lắp đặt mới trong năm 2016 là 10 máy, nâng tổng số máy ATM toàn hệ thống là 102 máy.
Tình hình cung ứng dịch vụ POS
Đối với hệ thống POS: Ngân hàng đã trang bị hệ thống bảo mật mới nhất. Toàn bộ các máy POS trang bị cho hệ thống PGDBĐ đuợc kết nối qua hệ thống mạng nội bộ, đa số các máy POS trang bị cho ĐVCNT đều kết nối qua đuờng tín hiệu điện thoại để đảm bảo an ninh, an toàn cho hệ thống thẻ;
Đối với các ĐVCNT và khách hàng: Ngân hàng thuờng xuyên cập nhật thông tin thẻ giả mạo, huớng dẫn, yêu cầu tuân thủ các quy định về an toàn trong giao dịch thẻ duới nhiều hình thức khác nhau: thông báo bằng văn bản, thông báo trực tiếp cho ĐVCNT, thông báo qua email tới toàn bộ khách hàng.
Đối với việc thẩm định đơn vị chấp nhận thẻ Ngân hàng đã có các quy định chặt chẽ hơn về lĩnh vực kinh doanh của đơn vị chấp nhận thẻ, địa bàn kinh doanh, thời gian kinh doanh;
So với năm 2015, Ngân hàng tiếp tục định hướng đầu tư hệ thống POS cho hai mảng chính là: hệ thống các Phòng giao dịch Bưu điện (PGDBĐ) và hệ thống các đơn vị chấp nhận thẻ (ĐVCNT). Để kiểm soát việc ĐVCNT thu phí của khách hàng khi thanh toán, Ngân hàng đã thực hiện đồng thời các công việc:
Tuyên truyền về sự an toàn, tiện lợi của việc thanh toán qua POS. Đặc biệt nhấn mạnh việc khách hàng không phải trả thêm phí khi thanh toán qua POS; Thiết lập kênh phản ánh thông tin qua Tổng đài Dịch vụ khách hàng để tiếp nhận kịp thời những phản ánh của khách hàng trong quá trình thanh toán qua POS;
Tăng cường công tác kiểm tra đột xuất và giám sát các ĐVCNT trong quá trình thực hiện thanh toán thẻ; Toàn bộ các máy ATM và máy POS trang bị cho các ĐVCNT đều đã kết nối với tổ chức chuyển mạch trong nước là NAPAS và tổ chức chuyển mạch quốc tế MasterCard;
Trong quá trình triển khai, các máy ATM và POS đều được giám sát đảm bảo vận hành thông suốt. Đối với các lỗi phát sinh trong quá trình vận hành đều được phát hiện và khắc phục kịp thời, ít gây ảnh hưởng đến quá trình sử dụng dịch vụ của khách hàng;
Số lượng, giá trị giao dịch gian lận, giả mạo đã phát hiện : Tổng cộng : 21 giao dịch - tổng giá trị giao dịch: 348.850.000VNĐ.
Báo cáo tình hình tội phạm liên quan đến ATM, POS.
Năm 2014, vụ việc đập phá màn hình ATM phòng giao dịch Sài Gòn tại 230 Hai Bà Trưng, Tân Định, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, LienVietPostBank đã nhanh chóng phát hiện ra sự cố phá hoại và nhanh
_______Chỉ tiêu_______ Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 ________% tăng_____ 2015/201 4 2016/201 5 Số lượng khách hàng 16.686 19.186 22.581 15,00 17,70 Số lượng giao dịch (món)_______________ 29.017 32.534 36.642 12,12 12,63 Giá trị giao dịch (triệu
đồng)________________ 13.528 15.627 20.021 15,52 28,13 Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 ___________% tăng2015/201 4 2016/2015 Số lượng giao dịch _______(món)_______ 33.149 44.064 72.192 133 164 Giá trị giao dịch (triệu đồng) 1.152.840 1.434.410 2.005.219 124 140 Phí dịch vụ (tỷ đồng) 2,609 5,215 8,378 200 161
chóng khác phục để đưa máy ATM tiếp tục vào hoạt động.
Trong năm 2015, Ngân hàng đã xảy ra một trường hợp tội phạm công nghệ cao liên quan đến hoạt động thanh toán thẻ tại tỉnh Lào Cai vào tháng 05/2015. Tội phạm sử dụng thẻ tín dụng giả để giao dịch thanh toán mua hàng tại cửa hàng tranh đá quý Lương Thị Út Hương.Giá trị thiệt hại: 361.426.150 VNĐ.Kết quả xử lý: Sau khi phát hiện, Ngân hàng đã cử đại diện đến Đơn vị chấp nhận thẻ để làm việc và yêu cầu xuất trình các chứng từ liên quan đến giao dịch đã phát sinh. Do Đơn vị không cung cấp đuợc đầy đủ chứng từ giao dịch, Ngân hàng đã tiến hành truy thu toàn bộ số tiền thiệt hại (361.426.150 VNĐ). Trường hợp này đã được xử lý xong vào cuối tháng 05/2015
Ngân hàng ghi nhận 01 trường hợp dùng thẻ giả rút tiền tại ATM của Ngân hàng Bưu điện Liên Việt PGD Giảng Võ vào thời điểm 02 giờ ngày