7. Kết cấu của luận văn
2.2.4. Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của khách hàng doanhnghiệp
Mặc dù hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp đang cho thấy sự đi xuống đáng kể thời gian gần đây; tuy nhiên, chất luợng tín dụng doanh nghiệp của BIDV - Chi nhánh Phú Yên tuơng đổi ổn định trong giai đoạn 2018 - 2020. Với việc quản lý rủi ro tín dụng hiệu quả của Chi nhánh, tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn doanh nghiệp của Chi nhánh luôn đuợc giữ vững ở mức cho phép. Cụ thể, trong năm 2018, tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của nhóm khách hàng doanh nghiệp chỉ đạt lần luợt là 2,15% và 1,17%. Sang năm 2019, mặc dù du nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp bắt đầu giảm xuống; tuy nhiên chất luợng tín dụng lại cải thiện rõ rệt, khi quy mô nợ xấu và nợ quá hạn đều giảm, đạt lần luợt 12,81 tỷ đồng (so với 15,54 tỷ đồng trong năm truớc) và 26,92 tỷ đồng (so với 28,55 tỷ đồng trong năm truớc); kéo theo tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu chỉ là 2,08% và 0,99%. Sang năm 2020, ảnh huởng từ dịch bệnh, thiên tai lên hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, tác động đến khả năng trả nợ; tuy nhiên, do các chiến luợc quản trị rủi ro tín dụng hiệu quả, chặt chẽ, trái với các suy đoán truớc đó, tỷ lệ nợ xấu và nợ quá hạn của doanh nghiệp chỉ tăng nhẹ lên 1,03% và 2,17%. Theo Thông tu 19/2017/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tu 36/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nuớc quy định, tỷ lệ nợ xấu duới 3% là nguỡng an toàn cho các ngân hàng. Việc lựa chọn đầu tu vào các danh mục cho vay ít rủi ro của Chi nhánh đuợc xem là nguyên nhân giải thích cho kết quả này. Điều này đạt đuợc nhờ việc tăng cuờng sàng lọc doanh nghiệp, đánh giá và thẩm định năng lực của doanh nghiệp (thông tin tài chính, tài sản đảm bảo, triển vọng dự án kinh doanh), thực hiện nghiêm túc việc giám sát khách hàng trong quá trình sử dụng khoản vay, cũng nhu chủ động trích lập dự phòng, hạn chế tối đa rủi ro tín dụng, vỡ nợ phát sinh. Việc thực hiện tốt công tác quản lý rủi ro tín dụng giúp nâng cao chất luợng tín dụng doanh
nghiệp, hạn chế tối đa rủi ro tín dụng có thể xảy ra; tuy nhiên, lại làm hạn chế khả năng tiếp cận vốn vay của các doanh nghiệp, khiến các doanh nghiệp không mặn mà, hoặc tự chủ động quyết định xin cấp vốn vay tại Chi nhánh. Điều này nên đuợc cân nhắc trong thời gian tới, đặc biệt khi dịch bệnh Covid - 19 chua có dấu hiệu lắng xuống, dự báo tình hình kinh doanh, sản xuất khó khăn và đầy biến động của các doanh nghiệp trong tỉnh Phú Yên.
Bảng 2.5: Tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu của khách hàng doanh nghiệp của BIDV - Chi nhánh Phú Yên giai đoạn 2018 - 2020.
Nợ doanh nghiệp nhóm 4 4,25 2,20 2,14 Nợ doanh nghiệp nhóm 5 7,44 8,28 7,83 Nợ quá hạn doanh nghiệp 28,55 26,92 25,76 Nợ xấu doanh nghiệp 15,54 12,81 12,23 Tông du nợ doanh nghiệp 1.328 1.294 1.187 Tỷ lệ nợ quá hạn doanh nghiệp 2,15% 2,08% 2,17% Tỷ lệ nợ xấu doanh nghiệp 1,17% 0,99% 1,03%
tăng truởng du nợ doanh nghiệp giảm mạnh; thị phần thu hẹp nghiêm trọng, mất vị thế vào tay các đối thủ trong thị truờng cho vay doanh nghiệp. Tuy nhiên, hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Chi nhánh vẫn có điểm
sáng là rủi ro tín dụng, các khoản vay vỡ nợ của doanh nghiệp tại Chi nhánh được duy trì ở mức tối thiểu, dưới ngưỡng cho phép. Do đó, theo tác giả, muốn phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp thời gian tới, Chi nhánh cần mạnh dạn, chấp nhận rủi ro nhằm gia tăng nhanh chóng dư nợ cho vay doanh nghiệp, cũng như thiết lập quan hệ tín dụng với nhiều doanh nghiệp hơn nữa. Do đó, đứng ở góc độ người cung cấp dịch vụ, ban lãnh đạo Chi nhánh cần hiểu rõ các yếu tố nào ảnh hưởng đến việc quyết định lựa chọn vay vốn của doanh nghiệp tại BIDV - Chi nhánh Phú Yên, từ đó, đưa ra các giải pháp khả thi nhằm thúc đẩy sự phát triển hoạt động cho vay đối với đối tượng khách hàng này.