7. Kết cấu của luận văn
3.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước
Hiện nay để tiếp tục đẩy mạnh việc phát triển cho vay đối với các khách hàng là doanh nghiệp, Ngân hàng Nhà nước cần:
- Thứ nhất, ban hành các văn bản hướng dẫn một cách rõ ràng cụ thể về các quy định của pháp luật và các văn bản quy định khác, đồng thời thể hiện sự chính xác trong từng văn bản, tránh sự thay đổi trong thời gian ngắn. Để căn cứ vào đó, các ngân hàng thương mại làm cơ sở pháp lý đúng đắn, cụ thể, tránh việc nhầm lẫn hiểu sai dẫn đến sai sót. Từ đó, thúc đẩy cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại trong đó bao gồm cả hoạt động cho vay, đòi hỏi nhiều thủ tục pháp lý.
- Thứ hai, cần ban hành những hướng dẫn chỉ đạo một cách cụ thể và kịp thời về các chính sách ưu đãi đối với những lĩnh vực ưu tiên nói chung và các doanh nghiệp nói riêng để các ngân hàng thương mại thực hiện một cách hiệu quả nhất.
- Thứ ba, cần có quy chế cho vay và quy chế miễn giảm lãi áp dụng riêng đối với doanh nghiệp để từ đó các ngân hàng thuơng mại áp dụng thực hiện cho đối tuợng vay vốn là khách hàng này.
- Thứ tu, cần tăng cường kiểm tra các ngân hàng thương mại về việc áp dụng các quy định đã ban hành từ Ngân hàng Nhà nước nhằm đảm bảo hoạt động của hệ thống ngân hàng và thực hiện xử lý các trường hợp áp dụng sai quy định một cách công bằng để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong lĩnh vực tài chính. Mặt khác, việc kiểm tra cũng tìm ra những bất cập của quy định đề ra không phù hợp với thực tế hoạt động hiện nay của ngân hàng thương mại để có những kiến nghị với lãnh đạo để có sửa đổi, bổ sung phù hợp với thực tế hoạt động trách gây rủi ro cho các ngân hàng thương mại khi áp dụng.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Trong Chương 3, tác giả trình bày mục tiêu và định hướng phát triển hoạt động cho vay của BIDV - Chi nhánh Phú Yên trong thời gian tới, cùng các giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Chi nhánh. Các giải pháp gồm có: đa dạng hóa các sản phẩm, chính sách lãi suất phù hợp, mở rộng mạng lưới chi nhánh, nâng cao năng lực phục vụ khách hàng của đội ngũ nhân viên, quảng bá thương hiệu ngân hàng và điều kiện tín dụng phù hợp.
KẾT LUẬN
•
Trong giai đoạn 2018 - 2020, qua phân tích các số liệu tài chính, tác giả phát hiện hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại BIDV - Chi nhánh Phú Yên đang có nhiều biểu hiện cần giải quyết. Du nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp sụt giảm liên tiếp trong các năm 2019 và 2020, kéo theo: (1) tốc độ tăng truởng du nợ doanh nghiệp trong năm 2020 chỉ đạt -8,27%, (2) tỷ trọng du nợ doanh nghiệp trong tổng du nợ của Chi nhánh giảm xuống còn 16,77% và 14,97% lần luợt trong các năm 2019 và 2020; (3) thị phần cho vay doanh nghiệp của Chi nhánh xuống thứ 3 sau Agribank và Vietinbank trong năm 2020. Tuy nhiên, điểm sáng trong hoạt động cho vay doanh nghiệp, đó là tỷ lệ nợ quá hạn và nợ xấu vẫn ổn định trong mức cho phép. Do đó, tác giả nghiên cứu các yếu tố ảnh huởng đến quyết định vay vốn của khách hàng doanh nghiệp tại BIDV - Chi nhánh Phú Yên, làm căn cứ đề xuất các giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp tại Chi nhánh trong thời gian tới. Kết quả thực nghiệm xác nhận tồn tại 5 yếu tố ảnh huởng đến quyết định vay vốn của doanh nghiệp, đó là: chính sách tín dụng, thuơng hiệu ngân hàng, đội ngũ nhân viên, sự thuận tiện và điều kiện tín dụng. Từ đây, tác giả đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay đối với nhóm khách hàng này: đa dạng hóa sản phẩm, chính sách lãi suất phù hợp, mở rộng mạng luới chi nhánh, nâng cao năng lực phục vụ khách hàng của đội ngũ nhân viên, quảng bá thuơng hiệu ngân hàng và điều kiện tín dụng phù hợp.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
(1) Hà Nam Khánh Giao, Hà Minh Đạt (2014), “Đánh giá các yếu tố lựa chọn ngân hàng thương mại - Giao tại TPHCM cho người cao tuổi (Assessing Factors Affecting Elders’ Choosing Commercial Banks in Hochiminh City)”, Phát triển Kinh tế, 280(02).
(2) Hoàng Trọng Chu, Nguyễng Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu
nghiên cứu với SPSS tập 1 và 2.
(3) Lương Trung Ngãi (2019), Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại BIDV Trà Vinh,
<
https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/cac-nhan-to-anh-huong-den- quyet-dinh-vay-von-cua-khach-hang-ca-nhan-tai-bidv-tra-vinh- 302726.html>, truy cập ngày 25/06/2021.
(4) Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên Cứu Khoa
Học Marketing - Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM.
(5) Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Quốc Huy (2016), “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn ngân hàng của khách hàng cá nhân tại thành phố Biên Hoà”, Tạp chí Khoa học Lạc Hồng, 5, tr. 25-30.
(6) Phan Quan Việt, Trần Anh Tuấn, Đinh Hoàng Anh Tuấn (2020), Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Thuận (BIDV Bình Thuận), < https://tapchicongthuong.vn/bai- viet/cac-yeu-to-anh-huong-den-quyet-dinh-vay-von-cua-khach-
hang-ca-nhan-tai-ngan-hang-tmcp-dau-tu-va-phat-trien-viet-
nam-chi-nhanh-binh-thuan-bidv-binh-thuan-74846.htm>, truy cập ngày 27/06/2021.
(7) Phan Thị Bảo Anh, Huỳnh Thị Cẩm Thơ (2020), “Các yếu tố ảnh huởng đến khả năng tiếp cận tín dụng chính thức của nông hộ trồng lúa ở thị xã Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Truờng Đại học Tây Đô, 08, tr. 74-88.
Tài liệu nước ngoài
(1) Al-Ajmi, J., Hussain, H. A., Al-Saleh, N. (2009), “Clients of conventional and Islamic banks in Bahrain: How they choose which bank to patronize”, International Journal of Social Economics.
(2) Almossawi, M. (2001), “Bank selection criteria employed by college students in Bahrain: an empirical analysis”, International journal of
bank marketing.
(3) Al-zubadi, H. M. (2002), Bank Credit Management and Credit Analysis, Dar Warraq, Amman.
(4) Amador, J. S., Gómez-González, J. E., Pabón, A. M. (2013), “Loan growth and bank risk: new evidence”, Financial Markets and Portfolio Management, 27(4), pp. 365-379.
(5) Aregbeyen, O. (2011), “The determinants of bank selection choices by customers: Recent and extensive evidence from Nigeria”,
International journal of business and social science, 2(22), pp. 276-
288.
(6) Ayyagari, M., Demirgũẹ-Kunt, A., Maksimovic, V. (2008), “How important are financing constraints? The role of finance in the business environment”, The world bank economic review, 22(3), pp. 483-516.
(7) Bakhas, I. G. H. (2009), Improving SME access to finance in the
North - West Province of South Africa (Doctoral dissertation, North
(8) Bentler, P. M., Chou, C. P. (1987), “Practical issues in structural modeling”, Socialogical Method & Research, 16(1), pp. 78-117.
(9) Cicic, M., Brkic, N., Agic, E. (2004), “Bank selection criteria employed by students in a south-eastern European country: An empirical analysis of potential market segments’ preferences”,
International Journal of Bank Marketing, 27(2), pp. 1-18.
(10) Cressy, R., Toivanen, O. (2001), “Is there adverse selection in the credit market?”, Venture Capital: An International Journal of
Entrepreneurial Finance, 3(3), pp. 215-238.
(11) Czarnitzki, D., Kraft, K. (2007), “Are credit ratings valuable
information?”, Applied Financial Economics, 17(13), pp. 1061- 1070.
(12) Fatoki, O., Asah, F. (2011), “The impact of firm and entrepreneurial characteristics on access to debt finance by SMEs in King Williams' town, South Africa”, International Journal of Business and
management, 6(8), pp. 170.
(13) Gambacorta, L., Marques-Ibanez, D. (2011), “The bank lending channel: lessons from the crisis”, Economic policy, 26(66), pp.135- 182.
(14) Garrett, J. F. (2009), Bank and their customers, Dobbs Ferry: Oceana Publications, New York.
(15) Kashif, M., Iftikhar, S. F., Iftikhar, K. (2016), “Loan growth and bank solvency: evidence from the Pakistani banking sector”,
Financial Innovation, 2(1), pp. 1-13.
(16) Kaynak, E., Kucukemiroglu, O. (1992), “Bank and product selection: Hong Kong”, International Journal of Bank Marketing.
(17) Kazeh, K., Decker, W. H. (1993). “How customers choose banks”,
Journal of Retail banking, 14(4), pp. 41-45.
(18) Lelissa, M. B., Lelissa, T. B. (2017), “Determinants of Bank Selection Choices and Customer Loyalty the Case of Ethiopian Banking Sector”, European Journal of Business and Management
(Online), 9(13), pp. 9-24.
(19) McMahon, R. G. P. (2005), Financial Management for Small Business, second edition, CCH Australia.
(20) Msangi, Z. (2015), The factors influencing customers choice of
Banking services in Tanzania A case of Tanga city (Doctoral
dissertation, Mzumbe University).
(21) Ngoc, T. B., Le, T., Nguyen, T. B. (2009), “The impact of networking on bank financing: The case of small and medium enterprises in Vietnam”, Entrepreneurship Theory and Practice, 33(4), pp. 867-887.
(22) Pandula, G. (2011), “An empirical investigation of small and medium enterprises’ access to bank finance: The case of an emerging economy”, Proceedings of ASBBS, 18(1), pp. 255-273.
(23) Peterson, R. A. (1994), “A meta - analysis of Cronbach's coefficient alpha”, Journal of consumer research, 21(2), pp. 381-391.
(24) Pettit, R., Singer, R. (1985), “Small business finance: A research agenda”, Financial Management, 14(3), pp. 47-60.
(25) Rajan, R., Winton, A. (1995), “Covenants and collateral as incentives to monitor”, Journal of Finance, (50), pp. 1113-1146.
(26) Rao, S., Sharma, D. R. (2010), “Bank selection criteria employed by MBA students in Delhi: An empirical analysis”, Journal of business
(27) Safakli, O. V. (2007), “A research on the basic motivational factors in consumer bank selection: evidence from Northern Cyprus”, Banks
& bank systems, 2(4), pp. 93-100.
(28) Stiglitz, J. E., Weiss, A. (1981), “Credit rationing in markets with imperfect information”, The American economic review, 71(3), pp. 393-410.
(29) Suresh, P., Paul, J. (2018), Management of banking and financial services, fourth edition, Peardon, Chennai.
(30) Tekletsadik, D. (2013), “Customers Bank Selection Criteria in the case of selected private commercial banks in Addis Ababa”, A Master’s Thesis submitted to Addis Ababa University.
(31) Wanjohi, A. (2009), Challenges Facing SMEs in Kenya, Retrieved
July 10, 2010.
(32) Yue, H. K., Tom, G. (1994), “How the Chinese select their banks”,
Journal of retail banking, 16(4), pp. 36-40.
(33) Zineldin, M. (1996). Bank strategic positioning and some determinants of bank selection. International Journal of Bank
DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU Tư VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ YÊN
A. Giới thiệu
Xin chào anh/chị
Tôi tên là XYZ, là học viên cao học của trường XYZ. Tôi đang thực hiện đề tài “Phát triển hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Yên”. Là các cán bộ thường xuyên quản lý các hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Yên, anh/chị có ý kiến như thế nào về các yếu tố tác động lên hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh. Các ý kiến đóng góp của anh/chị là thông tin hữu ích cho nghiên cứu.
B. Nội dung thảo luận
(1) Xin anh/chị vui lòng đọc các phát biểu dưới đây và cho biết anh/chị có hiểu các phát biểu này không, hiểu như thế nào?
(2) Anh/chị có muốn thay đổi, bổ sung gì? Tại sao?
1. Chính sách tín dụng
(1) Các sản phẩm tín dụng đa dạng. (2) Thủ tục đi vay đơn giản.
(3) Thời gian giải quyết hồ sơ nhanh chóng. (4) Lãi suất cho vay cạnh tranh.
2. Sự thuận tiện
(1) Ngân hàng có nhiều sản phẩm tiện ích, các giải pháp ngân hàng toàn diện mang lại sự tiện lợi cho doanh nghiệp.
(5) Thương hiệu ngân hàng xuất hiện nhiều nơi (internet, báo đài, áp - phích quảng cáo ngoài trời, v.v.).
(6) Ngân hàng có uy tín trên thị trường.
(7) Ngân hàng có mạng lưới chi nhánh phủ sóng rộng khắp. (8)Đội ngũ nhân viên
(9) Trình độ chuyên môn và kiến thức nghiệp vụ tốt. (10) Thái độ ân cần, lịch sự.
(11) Khả năng giao tiếp với khách hàng tốt. (12) Nắm bắt tâm lý khách hàng tốt.
(13) Điều kiện tín dụng
(14) Doanh nghiệp đáp ứng được điều kiện tài sản đảm bảo. (15) Doanh nghiệp có thể cung cấp báo cáo tài chính minh bạch.
(16) Dự án đầu tư và phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có triển vọng sinh lời.
(17) Quyết định vay vốn
(18) Doanh nghiệp quyết định vay vốn tại BIDV - Chi nhánh Phú Yên. (19) Doanh nghiệp sẽ tiếp tục vay vốn tại BIDV - Chi nhánh Phú Yên khi
có nhu cầu.
(20) Doanh nghiệp sẽ giới thiệu bạn bè, người thân vay vốn tại BIDV -
Phát biểu Hoàn toàn đồng ý Không đồng ý Khôngý kiến Đồngý Rất đồng ý 1. Chính sách tín dụng Các sản phẩm tín dụng đa dạng □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Thủ tục đi vay đơn giản El □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU Tư VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH PHÚ YÊN
Xin chào anh/chị
Tôi tên là XYZ, là học viên cao học của trường XYZ. Tôi đang thực hiện đề tài “Phát triển hoạt động cho vay khách hàng doanh nghiệp tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Yên”. Rất mong anh/chị dành chút thời gian trả lời một số câu hỏi sau đây và xin lưu ý rằng không có câu trả lời đúng hoặc sai, mọi ý kiến của anh/chị đều có giá trị cho nghiên cứu. Xin chân thành cảm ơn anh/chị.
Anh/chị vui lòng đánh dấu chéo (x) vào ô thích hợp với lựa chọn:
B. Phần thông tin khách hàng
1. Loại hình doanh nghiệp của anh/chị
□ Hợp tác xã □ Công ty cổ phần □ Công ty tư nhân hữu hạn □ Công ty Nhà nước
2. Số lượng lao động trong doanh nghiệp của anh/chị
□ Dưới 100 người □ Từ 100 người đến 250 người □ Trên 250 người
C. Nội dung khảo sát
Dưới đây là các phát biểu, anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình với các phát biểu sau đây:
2. Sự thuận tiện
Ngân hàng có nhiều sản phẩm tiện ích, các giải pháp ngân hàng toàn diện mang lại sự tiện lợi cho doanh
nghiệp □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Các chi nhánh có vị trí thuận lợi để
thực hiện giao dịch □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Khách hàng được hỗ trợ và tư vấn
mọi lúc mọi nơi □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
3. Thương hiệu ngân hàng
Thương hiệu ngân hàng xuất hiện nhiều nơi (Internet, báo đài, áp -
phích quảng cáo ngoài trời, v.v.) □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5 Ngân hàng có uy tín trên thị trường □ ! □ 2 □ 3 □ 4 □ 5 Ngân hàng có mạng lưới chi nhánh
phủ sóng rộng khắp □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
4. Đội ngũ nhân viên
Trình độ chuyên môn và kiến thức
Nắm bắt tâm lý khách hàng tốt El D2 D3 □ 4 □ 5
5. Điều kiện tín dụng
Doanh nghiệp đáp ứng được điều
kiện tài sản đảm bảo □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Doanh nghiệp có thể cung cấp báo
cáo tài chính minh bạch □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Dự án đầu tư và phương án sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
có triển vọng sinh lời □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
6. Quyết định vay vốn
Doanh nghiệp quyết định vay vốn
tại BIDV - Chi nhánh Phú Yên □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Doanh nghiệp sẽ tiếp tục vay vốn tại BIDV - Chi nhánh Phú Yên khi
có nhu cầu □ 1 □ 2 □ 3 □ 4 □ 5
Khách hàng sẽ giới thiệu bạn bè, người thân vay vốn tại BIDV - Chi
5 8 682 C STD 3 19 5 2 5 3.9 8 . 688 C STD 4 19 5 2 5 37 9 773 ∏1 19 5 2 5 4.1 3 762 TT2 19 5 1 5 3.8 0 . 900 TT3 19 5 2 5 3.8 2 . 791 TH1 19 5 2 5 3.8 6 746 TH 2 19 5 2 5 3.9 2 742 TH 3 19 5 1 5 37 9 . 873 NV1 19 5 1 5 3.9 5 . 762 NV2 19 5 2 5 3.8 8 . 651 NV3 19 5 2 5 3.8 5 778 NV4 19 5 2 5 3.9 9 703 DKTD1 19 5 1 5 37 8 . 967 DKTD2 19 5 1 5 3.6 2 1.020 DKTD3 19 5 1 5 3.5 8 . 924 Valid N (Iistwise) 19 5
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của quý khách!
PHỤ LỤC 03: THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC THANG ĐO
3 26 13.3 13 3 24.6 4 113 57.9 57.9 82.6 5 34 17.4 17.4 Ũ 1ŨŨ. Total 195 1ŨŨ. 0 1ŨŨ. Ũ
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent Valid 2 8 - 7 4^ 1^- 4~Γ ^ 3 34 17.4 17.4 21.5 4 126 64.6 64.6 86.2 5 27 13.8 13.8 Ũ 1ŨŨ. Total 195 1ŨŨ. 0 1ŨŨ. Ũ
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent Valid 2 7 ~ 16- 16- 16^ 3 27 13.8 13.8 17.4 4 124 63.6 63.6 81.0 5 37 19.0 19.0 100.0 __________Total 195 100.0 _________ 1ŨŨ.Ũ
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative Percent Valid 2 ~ 87- 87- 87- 3 31 15.9 15.9 24.6 4 122 62.6 62.6 87.2 5 25 12.8 12.8 100.0 __________Total 195 100.0 _________ 100.0 CSTD1 CSTD2 CSTD3 CSTD4
3 36 18.5 18.5 20.0 4 88 45.1 45.1 65.1 5 68 34.9 34.9 100.0 ________Total 195 1ŨŨ. Ũ 1ŨŨ. Ũ Frequenc
y Percent Valid Percent
Cumulative Percent Valid i 7 " T T" T 2 17 8.7 8.7 9.2 3 45 23.1 23.1 32.3 4 89 45.6 45.6 77.9 5 43 22.1 22.1 1ŨŨ. Ũ Total 195 100.0 1ŨŨ. Ũ Frequenc y Percent Valid Percent Cumulative Percent Valid 2 8 ^ 7