❖ Nguyên nhân chủ quan:
- Một số bộ phận kinh doanh, cán bộ khách hàng chua nhận thức đuợc vai trò tầm quan trọng về hoạt động tín dụng đối với khách hàng SMEs cũng nhu các khai thác lợi ích tổng thể khách hàng mang lại. Do đó, chua thực sự quyết tâm, chú trọng đến công tác phát triển khách hàng SMEs. Điều này cũng một phần xuất phát từ nguyên nhân áp lực về việc thực hiện chỉ tiêu KPI tăng quy mô tín dụng hàng năm. Xét về tăng truởng nhanh quy mô tín dụng thì sẽ uu tiên hơn việc phát triển khách hàng doanh nghiệp bán buôn, còn đối với khách hàng cá nhân giá trị khoản cấp tín dụng thuờng tuơng đồng với khoản vay của KH SMEs, trong khi thì gian quy trình xử lý khoản vay cá nhân nhanh hơn, thủ tục đơn giản hơn rất nhiều.
tương đối chặt chẽ, yêu cầu cung cấp nhiều hồ sơ, thủ tục, qua nhiều chốt kiểm soát, so với một số TCTD khác thì Vietcombank được đánh giá là khó tiế cận hơn. Tuy nhiên quy trình tín dụng vẫn còn rườm rà, phức tạp về hồ sơ cần cung cấp; các bước thẩm định mất nhiều thời gian do qua nhiều khâu, nhiều chốt; sự phối hợp tác nghiệp giải ngân thu nợ, luân chuyển chứng từ giữa các phòng ban/bộ phận trong Chi nhánh, kiểm soát sau cho vay ... tương đối chặt chẽ, rập khuôn, chưa linh hoạt.
- Là chi nhánh mới nên cơ dữ liệu khách hàng còn hạn chế, nguồn nhân lực còn tương đối mỏng, do đó việc phân bổ nguồn lực dành cho phát triển hoạt động tín dụng đối với khách hàng SMEs gặp nhiều khó khăn. Việc thay đổi mô hình tín dụng nhằm đáp ứng yêu cầu về kiểm soát nội bộ theo Thông
tư số 13/2018/TT-NHNN của NHNN dẫn đến việc bố trí sắp xếp lại cán bộ
liên quan đến hoạt động tín dụng, trong khi cơ cấu số lượng không được bổ sung kịp thời cũng đã ảnh hưởng đáng kể đến công tác phát triển khách hàng nói chung và khách hàng SMEs nói riêng. Ngoài ra, chất lượng nhân sự không đồng đều, một số cán bộ mới chưa có nhiều kinh nghiệm, chưa quản lý bám sát hoạt động của khách hàng SMEs, chưa có khả năng nhận diện rủi ro nên vẫn còn để xảy ra nợ xấu cao.
- Mạng lưới hoạt động của Chi nhánh còn hạn chế: Hoạt động bán lẻ theo định hướng của Vietcombank sẽ ưu tiên phát triển tại các Phòng giao dịch, nhằm khai thác lợi thế gắn với địa bàn. Tuy nhiên, trong năm 2018 Chi nhánh mới được bổ sung 02 phòng giao dịch (trong đó có 01 phòng thành lập mới tại huyện An Dương), do đó cũng chưa phát huy mạnh mẽ được công tác phát triển khách hàng, đặc biệt là hoạt động tín dụng đối với khách hàng SMEs.
❖ Nguyên nhân khách quan
tín dụng đối với DNNVV thời gian qua xuất phát từ chính bản thân các doanh nghiệp này. Có thể kể đến một số nguyên nhân cơ bản nhu sau:
- Yêu cầu minh bạch về tình hình tài chính: Theo quy định của tại Điều 29 Thông tu 39 năm 2016 của NHNN về việc khách hàng cung cấp “báo cáo tài chính nộp cho cơ quan nhà nuớc có thẩm quyền và/hoặc Báo cáo tài chính đã kiểm toán”, theo đó , các ngân hàng khi thuờng yêu cầu các doanh nghiệp cung cấp báo cáo tài chính đã nộp cơ quan thuế hoặc báo cáo tài chính đuợc kiểm toán. Đối với DNNNV tại Việt Nam nói chung và Hải Phòng nói riêng, một trong những đặc điểm nổi bật đó là báo cáo tài chính nộp cơ quan thuế chua phản ánh đầy đủ hoạt động của doanh nghiệp, và nhiều đơn vị không đáp ứng đuợc theo yêu cầu quản trị của ngân hàng.
- Tính khả thi của phuơng án kinh doanh/dự án đầu tu chua có tính thuyết phục cao: Phần lớn các DNNVV do năng lực, nguồn lực có còn hạn chế nên chua nắm bắt đuợc quy chế cho vay của ngân hàng, việc xây dựng kế hoạch để triển khai phuơng án kinh doanh/dự án đầu tu tuơng đối sơ sài, chua lập đuợc kế hoạch luu chuyển tiền tệ, khó chứng minh nguồn vốn tự có tham gia, tính thuyết phục không cao, hầu hết làm theo thói quen, kinh nghiệm, mối quan hệ cá nhân ..., trong khi đó, quan điểm của ngân hàng thuờng hay thận trọng, đặt vấn đề an toàn lên hàng đầu, quan tâm nhiều đến khả năng thu hồi nợ.
- Tài sản bảo đảm của DNNVV cũng là một rào cản khó khăn của DNNVV khi tiếp cận vay vốn. Tình trạng phổ biến chung là nhiều doanh nghiệp không có/không đủ TSĐB hoặc TSBĐ không có đủ hồ sơ pháp lý về chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụng, TSBĐ của bên thứ 3 ...Trong khi đó, Ngân hàng thuờng giới hạn TSBĐ thuộc sở của doanh nghiệp, hoặc của chủ sở hữu doanh nghiệp, hạn chế nhận của bên thứ 3 nhằm tránh tình trạng vay ké, vay hộ dễ dẫn đến rủi ro.
- Tu cách, uy tín của DNNVV và chủ sở hữu các doanh nghiệp này: Một thực trạng cũng hết sức cần luu ý đối với các DNNVV khi vay vốn khi các ngân
hàng thường xuyên kiểm tra lịch sử tín dụng qua hệ thống CIC của NHNN đối với các doanh nghiệp và chủ sở hữu cũng như các thành viên trong gia đình (do đặc thù các DNNVV thường mang tính chất tư nhân gia đình).
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Nội dung chương 2 đã nêu tổng quan về tình hình kinh tế xã hội địa bàn Hải Phòng, các chính sách hỗ trợ phát triển DNNVV của Thành phố cũng như tình hình cho vay đối với các DNNVV của các NHTM. Trọng tâm của chương 2 đã phân tích các chính sách sản phẩm của Vietcombank dành cho DNNVV, tình hình hoạt động kinh doanh nói chung và đi sâu phân tích thực trạng hoạt động phát triển cho vay theo các chỉ tiêu định lượng và định tính, khảo sát bằng các nhóm chỉ tiêu đo lường chất lượng dịch vụ tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Nam Hải Phòng. Qua đó, rút ra được những tồn tại và nguyên nhân hạn chế sự phát triển tín dụng đối với DNNVV tại Chi nhánh, làm cơ sở cho việc đưa ra các giải pháp phát triển tín dụng DNNVV trong chương 3.
m 201 m 202 trưởng m 202 trưởng m 202 trưởng Khách hàng bán buôn 818 1.25 0 % 47 1.500 5%O^2 001.8 20% CHƯƠNG 3:
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI C Ổ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH NAM HẢI PHÒNG
3.1. ĐỊNH HƯỚNG VỀ HOẠT Đ ỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANHNGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI C Ổ PHẦN