Chất lượng tín dụng

Một phần của tài liệu 1282 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM trách nhiệm hữu hạn một thành viên dầu khí toàn cầu luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 51 - 53)

2.2.3.1. Tỷ lệ nợ quá hạn:

Tỷ lệ nợ quá hạn(%) = số dư nợ quá hạn / Tổng dư nợ x 100

Nợ quá hạn là những khoản nợ chứa đựng nhiều rủi ro, trên thực tế, phần lớn nợ quá hạn là các khoản nợ có vấn đề, có khả năng mất vốn, có nghĩa là tính an toàn thấp, độ rủi ro cao. Từ năm 2015 đến năm 2018 tỷ lệ nợ quá hạn tại GPBank có xu huớng giảm điều này chứng tỏ GPBank đang thực hiện tốt công tác xử lý và thu hồi nợ. Tuy nhiên, năm 2018 tỷ lệ nợ xấu giảm so với năm 2017 chỉ lả 3%, nguyên nhân là do các món vay tại nhóm 1 đang có hiện tuợng nhảy nhóm nợ sang nhóm 2, 3. Tỷ lệ nợ quá hạn của GPBank từ năm 2015 đến năm 2018 nhu sau:

Biểu đồ 2.3: Tỷ lệ nợ quá hạn qua các năm của GPBank

Tỷ lệ nợ quá hạn

♦ Tỷ lệ nợ quá hạn

(Nguồn: Phòng Quản lý cân đối vốn và kế hoạch tài chính TSC của GPBank)

2.2.3.2. Tỷ lệ nợ xấu:

Tỷ lệ nợ xấu = Số dư nợ xấu / Tổng dư nợ

Cũng như tỷ lệ nợ quá hạn, tỷ lệ nợ xấu của GPBank có xu hướng giảm qua

các năm, theo đó năm 2015 từ tỷ lệ xấu ở mức 74%, năm 2016 đã giảm 8% so với năm 2015, năm 2017 giảm 11% so với năm trước đó và năm 2018 tỷ lệ nợ xấu ở mức 52%. Nguyên nhân nợ xấu của GPBank giảm mạnh năm 2016 và 2017 là do ngân hàng đã chú trọng tập trung vào công tác xử lý nợ xấu. Tuy nhiên, đến năm 2018, tỷ lệ nợ xấu chỉ giảm 3% so với năm 2017 là do các món

vay ở nhóm 2 tiếp tục nhảy nhóm nợ khiến cho tỷ lệ nợ xấu giảm nhưng tốc độ giảm chậm.

Biểu đồ 2.4: Tỷ lệ nợ xấu qua các năm của GPBank

/

2.2.3.3. Tình hình trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu 1282 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM trách nhiệm hữu hạn một thành viên dầu khí toàn cầu luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(85 trang)
w