1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc Quản lý và Phát triển mạng lướ
1.5.1. Các nhân tố khách quan
- Mơi trường chính trị pháp luật
Trong hoạt động kinh doanh của NHTM yếu tố này ln phải được phân tích kỹ lưỡng vì bản chất của NHTM là một trung gian tài chính và hoạt động của nó có ảnh hưởng quan trọng đến hệ thống tài chính quốc gia. Do đó, so với các ngành khác, Nhà nước có sự kiểm soát chặt chẽ hơn về phương diện pháp luật và chính sách trên nhiều lĩnh vực khác nhau như cạnh tranh, phá sản, sáp nhập, cơ cấu tổ chức ngân hàng, các quy định về phát triển và quản lý mạng lưới ngân hàng.được quy định trong Luật ngân hàng và các quy định liên quan.
Chính phủ quản lý hoạt động của nền kinh tế nói chung và hệ thống ngân hàng nói riêng thơng qua hệ thống pháp luật và các cơ chế chính sách. Việc phát triển mạng luới của các NHTM phụ thuộc vào cơ chế, chính sách của nhà nuớc nói chung và Ngân hàng Nhà nuớc Việt Nam từng thời kỳ. Mạng luới NHTM là một trong những cơng cụ để thực hiện các chính sách phát triển kinh tế của Nhà nuớc, hiện nay nhà nuớc đang tập trung cơ cấu nông nghiệp và nơng thơn theo huớng cơng nghiệp hóa, phát huy thế mạnh của từng vùng, để làm đuợc điều đòi hỏi phải có dịng vốn tín dụng từ các ngân hàng phủ rộng khắp các vùng miền cả nuớc, tập trung lĩnh vực nông nghiệp để phát triển kể cả những nơi vùng sâu vùng xa điều kiện khó khăn. Vì vậy, việc phát triển mạng luới của các NHTM trong thời kỳ này là phù hợp với chính sách, chủ truơng của nhà nuớc.
- Điều kiện kinh tế - văn hóa xã hội
Xu huớng tồn cầu hóa dẫn đến sự hội nhập mạnh mẽ giữa các nền kinh tế trong khu vực và trên toàn thế giới. Đối với mỗi ngành kinh tế, hội nhập vừa mang đến những cơ hội đồng thời cũng gây ra nhiều thách thức. Hệ thống NHTM Việt Nam cũng vậy, các cơ hội đó là: cơng nghệ ngân hàng tiên tiến, kỹ năng quản lý ngân hàng hiện đại, giới thiệu các sản phẩm, dịch vụ mới, đồng hành là những thách thức: năng lực tài chính yếu, trình độ cán bộ bất cập, quy trình hoạt động chua tuân theo chuẩn mực chung, mức độ minh bạch hóa chua cao.
Những thay đổi về chu kỳ kinh tế (suy thối, bão hịa hay tăng truởng), tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng truởng GDP, triển vọng của các ngành nghề kinh tế phải sử dụng vốn của NHTM, cơ cấu chuyển dịch giữa các khu vực kinh tế, mức độ ổn định của giá cả, lãi suất, tình trạng thất nghiệp, khả năng hội nhập vào nền kinh tế thế giới, cán cân thanh tốn và ngoại thuơng... đều có
tác động mạnh đến hoạt động của NHTM nói chung và cơng tác Quản lý và Phát triển mạng luới nói riêng.
Yếu tố này bao gồm nhiều vấn đề mang tính lâu dài và chậm thay đổi nhu văn hóa tiêu dùng, thói quen sử dụng các dịch vụ ngân hàng trong đời sống, tập quán tiết kiệm, đầu tu, ứng xử trong quan hệ giao tiếp, kỳ vọng cuộc sống, cộng đồng tôn giáo, sắc tộc...Khi mà ở Việt Nam, đặc biệt là khu vực nông thôn vùng sâu vùng xa, trình độ hiểu biết và tiếp cận các dịch vụ Ngân hàng cịn hạn chế thì ta càng cần phải phát triển mạng luới Ngân hàng đến gần dân hơn tăng sự tuơng tác và hiểu nhau hơn để tạo ra các sản phẩm phù hợp với nhu cầu thói quen của dân cu.
- Đối thủ cạnh tranh
Sự cạnh tranh về quy mô mạng luới và sản phẩm không chỉ đến từ các ngân hàng với nhau mà cịn từ các định chế tài chính khác nhu cơng ty bảo hiểm, các cơng ty tài chính, quỹ tuơng hỗ, quỹ huu trí. Mức độ cạnh tranh tùy thuộc vào số luợng các định chế tài chính tham gia vào thị truờng, mức độ tăng truởng của ngành, xu huớng chi phí và vị thế ngân hàng trong ngành.
Việc tham gia thị truờng của các đối thủ cạnh tranh mới đồng nghĩa với việc phải chia sẻ các nguồn lực, thị phần hiện có. Muốn chiếm lĩnh đuợc thị phần, gia tăng đuợc khách hàng tất nhiên Ngân hàng sẽ phải tìm cách gần khách hàng hơn, tiếp cận khách hàng với cuờng độ cao hơn. Để làm đuợc điều đó địi hỏi phải có nhiều điểm giao dịch hơn, mạng luới phải đến đuợc những nơi các đối thủ khó tiếp cận hơn.
Một ngân hàng muốn phát triển bền vững truớc hết phải tồn tại trong mơi truờng cạnh tranh do đó việc phân tích và dự báo mức độ cạnh tranh của ngân hàng là nhiệm vụ quan trọng của ngân hàng.
Cơ cấu dân số theo độ tuổi, giới tính, thu nhập , mức sống, tỷ lệ tăng dân số quy mô dân số giữa các khu vực kinh tế, giữa thành thị và nông thôn. Tất cả các nhân tố này đều phải đuợc các ngân hàng quan tâm chăm sóc. Đây là nguồn khách hàng của ngân hàng, là nguời tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng. Việc phát triển mạng luới phải phù hợp với quy mô khách hàng với từng nhóm khách hàng sẽ giúp ngân hàng có đuợc nhiều sản phẩm sát với nhu cầu thực tế của nguời dân hơn từ đó bán hàng thành cơng, duy trì và gia tăng lợi nhuận cho ngân hàng.