TMCP Bưu điện Liên Việt
2.4.1. Những kết quả đạt được
2.4.1.1. Số lượng chi nhánh, phòng giao dịch, phòng giao dịch bưu điện nâng cấp
Đến năm 2018 các Chi nhánh LienVietPostBank đã cá mặt tại 63 tỉnh thành cả nước với 389 CN&PGD (bao gồm các PGD được nâng cấp từ PGD bưu điện) là một trong những Ngân hàng TMCP có mạng lưới hoạt động lớn nhất cả nước. Riêng trong năm 2017, 2018, LienVietPostBank đã khai trương hoạt động
thêm 10 Chi nhánh, 64 Phòng Giao dịch trực thuộc và 183 Phòng giao dịch bưu điện nâng cấp, nâng tổng số điểm giao dịch từ 134 điểm năm 2016 lên 389 điểm năm 2018. Số lượng các PGDBĐ được mở rộng thêm 314 điểm so với năm 2016, nâng tổng số PGDBĐ lên 1.381 điểm, phân bố đều trên toàn quốc, tới cả các vùng sâu, vùng xa và hải đảo như Cát Bà, Phú Quốc, Phú Quý, Lý Sơn,... Hiện tại, Ngân hàng Bưu điện Liên Việt và VietNamPost đang tiếp tục triển khai mở PGDBĐ trên các Bưu cục/Điểm bưu điện văn hố xã cịn lại (gần 10.000 điểm) thuộc mạng lưới bưu chính;
Mạng lưới được mở rộng nhanh chóng giúp LienVietPostBank thực hiện 2 mục tiêu quan trọng là quản lý hiệu quả hệ thống PGDBĐ tại các tỉnh thành và góp phần thực hiện các chính sách của Đảng và Chính phủ về phát triển khu vực nơng nghiệp, nơng thơn vì phần lớn các Chi nhánh LienVietPostBank xin cấp phép và được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chấp thuận đều đặt tại các địa phương vùng sâu vùng xa.
Giai đoạn 2017 - 2018 có thể nói là giai đoạn bùng nổ về quy mô mạng lưới của LienVietPostBank, đến 31/12/2018 số lượng PGDBĐ là 1.381 tăng thêm 60 điểm so với cuối năm 2017, số lượng PGD được nâng cấp từ PGDBĐ đã đạt 183 PGD tăng 156 PGD trong năm 2018 đưa tổng số CN&PGD của LienVietPostBank lên 389 đơn vị ngang tầm với các NHTM lớn có lịch sử hình thành và phát triển từ những năm 90 gấp đơi tuổi đời của LienVietPostBank
2.4.1.2. Quy mô Tài sản - Huy động - Dư nợ 2.4.1.3.
Toàn bộ các PGDBĐ đã được online hóa, được Ngân hàng Bưu điện Liên Việt trang bị đầy đủ thiết bị cơng nghệ tin học, máy tính, máy scan, bảng lãi suất,... đảm bảo an toàn, bảo mật dữ liệu và được kết nối liên tục giữa các điểm giao dịch với CN&PGD quản lý và mạng lưới toàn ngân hàng. Thời gian phục vụ, cung cấp các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng được rút ngắn và các sai sót trên phiếu gửi, rút tiền và các báo cáo được giảm hơn rất nhiều so với trước khi sáp nhập.
Năm 2017 LienVietPostBank đã nâng cấp hệ thống Corebanking lên phiên bản mới nhất của cho phép tích hợp với hệ thống Core tiết kiệm bưu điện, kết nối thông suốt với các ứng dụng Ngân hàng điện tử, Core Ví Việt, Core thẻ của LienVietPostBank, việc liên kết này tạo thành một khối dữ liệu thông tin khổng lồ giúp việc nhập, truy xuất dữ liệu trở nên chính xác và nhanh chóng hơn thay vì phải sử dụng nhiều hệ thống core riêng lẻ như trước đây. Việc chuyển đổi thành công hệ thống Corebanking hiện đại và bậc nhất trên đã đáp ứng được yêu cầu mở rộng quy mô mạng lưới hoạt động ngày càng lớn của Ngân hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ và hỗ trợ hiệu quả cho công tác quản trị.
Theo định hướng của HĐQT, LienVietPostBank đang từng bước nhanh chóng hiện đại hóa, tin học hóa, chuẩn hóa tất cả các hoạt động theo chuẩn mực quốc tế của một ngân hàng hiện đại, hướng tới phục vụ khách hàng với các dịch vụ ngân hàng đa dạng, chất lượng.
2.4.1.4. Sản phẩm dịch vụ
Với định hướng trở thành Ngân hàng của mọi nhà và khai thác hiệu quả thêm mạng lưới hoạt động, Ngân hàng đã tích cực và chú trọng triển khai các sản phẩm huy động bán lẻ. Năm 2018 huy động bán lẻ đã đạt được kết quả ấn tượng,
tăng 36% so với năm 2017 (các sản phẩm đã phát huy được hiệu quả rõ rệt như Chứng chỉ tiền gửi, tiết kiệm thường, sản phẩm mới Tiết kiệm An nhàn tuổi hưu,...).
Song song với việc huy động, Ngân hàng cũng đẩy mạnh cho vay bán lẻ và đã đạt mức tăng trưởng như kỳ vọng, tăng 50% so với năm 2016 (tiếp tục triển khai các sản phẩm tín dụng có tính chất đặc thù, riêng biệt, tạo điểm nhấn cho hoạt động của Ngân hàng như Cho vay hưu trí, Cho vay cơng chức viên chức, lực lượng vũ trang, Cho vay nông nghiệp công nghệ cao, Cho vay tái canh cây cà phê,...).
Với mạng lưới phân phối rộng lớn và đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ, LienVietPostBank đã hợp tác với tập đoàn Dai-ichi Life Nhật Bản triển khai bán độc quyền sản phẩm bảo hiểm nhân thọ “Liên Việt An Thịnh” và đã đạt được kết quả vượt kế hoạch đề ra. Điều này cho thấy HĐQT đã rất chú trọng trong việc đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ, đặc biệt với những sản phẩm, dịch vụ có tiềm năng phát triển tốt, có thể đem lại hiệu quả cao cho Ngân hàng.
Ví Việt - một sản phẩm tiềm năng của LienVietPostBank đã phát triển thành sản phẩm Ví điện tử hồn chỉnh với nhiều tính năng nổi trội, giao dịch nhanh chóng và thân thiện đem lại nhiều tiện ích và sự hài lịng cho Khách hàng. Chính thức được NHNN cho phép triển khai kinh doanh từ tháng 8/2016, đến tháng 3/2018, Ví Việt đã có hơn 2 triệu người đăng ký sử dụng và có hơn gần 18 nghìn điểm chấp nhận thanh tốn bằng Ví Việt. Ngồi ra, Ví Việt đã triển khai được hơn 200 dịch vụ thanh tốn (phí điện, nước, viễn thơng, chung cư, học phí, bảo hiểm....) kết nối chuyển tiền với 35 ngân hàng nội địa. Đây là cơ sở để huy động vốn nhàn rỗi, đồng thời tiến tới phát triển cho vay tín dụng vi mơ. Đầu năm
2018, Ví Việt đã triển khai ứng dụng Ngân hàng số: Gửi tiết kiệm online và cho vay onine cầm cố sổ tiết kiệm. Ví Việt được LienVietPostBank định hướng là sản phẩm mũi nhọn trong chiến lược xây dựng ngân hàng số trở thành công cụ huy động vốn, cho vay tiêu dùng và phát triển tín dụng vi mơ online 24/7. Với những tính năng nổi trội, Ví Việt đã được cộng đồng trong nước và quốc tế đánh giá cao, thể hiện qua một số giải thưởng danh giá dành cho Ví Việt trong năm 2018. Đó cũng là sự ghi nhận cho những nỗ lực của LienVietPostBank trong việc không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm của ngân hàng đáp ứng nhu cầu của Khách hàng trên khắp mọi miền đất nước.
Ngoài ra LienVietPostBankcon cung cấp một số dịch vụ như: chuyển tiền, thu hộ, chi hộ, thanh toán...
Ngân hàng Bưu điện Liên Việt đã ký kết hợp đồng hợp tác toàn diện với Bảo hiểm xã hội Việt Nam, hợp tác thu và thu nợ Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp thơng qua mạng lưới PGDBĐ, góp phần cùng Bảo hiểm xã hội Việt Nam thực hiện nhiệm vụ chính trị an sinh xã hội
Dịch vụ tiết kiệm bưu điện đã thu hút được sự quan tâm và đánh giá cao của Hiệp hội Ngân hàng Tiết kiệm Thế giới. Thông qua tổ chức này, Ngân hàng Bưu điện Liên Việt đã nhận được tài trợ của Quỹ Melida & Gate Foundation với gói hỗ trợ 900.000 USD cho dự án tài chính vi mơ “Nhân gấp đôi số lượng tài
khoản tiết kiệm cho người nghèo ”.
2.4.1.5. Quản trị nguồn nhân lực
Năm 2017- 2018, tốc độ tăng nhân sự của Ngân hàng cao nhất trong suốt 10 năm qua. Nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng mạng lưới thành lập Chi nhánh và các PGD trực thuộc trên khắp cả nước, Ngân hàng đã tuyển dụng bổ sung thêm
gần 3.000 nhân sự trên tồn hệ thống. Tính đến ngày 31/12/2018, tồn hệ thống có khoảng 7.500 nhân sự (tăng 44% so với cùng kỳ năm 2016). Song song với việc tuyển dụng, Ngân hàng đã tiến hành đồng bộ công tác đào tạo, quản trị nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất luợng nhân sự mới kịp thời đáp ứng đuợc yêu cầu cơng việc ngay khi tiếp nhận làm việc.
Ngồi việc tích cực tuyển dụng nhân sự bên ngồi, cơng tác phát triển nhân sự nội bộ cũng đuợc chú trọng, đẩy mạnh, đảm bảo việc sử dụng nhân sự hiệu quả cũng nhu góp phần giữ chân nhân sự có chất luợng, ghi nhận đóng góp của CBNV cho hệ thống và đơn vị.
Công tác đào tạo: Trong năm 2018, LienVietPostBank đã tổ chức 141 chuơng trình/khóa đào tạo với 381 lớp. Tập trung chủ yếu vào đào tạo tập huấn sản phẩm dịch vụ cho cán bộ bán hàng trực tiếp, công tác đào tạo nội bộ đuợc tăng cuờng. Đặc biệt, việc triển khai đào tạo trực tuyến E-Learning tiếp tục đạt hiệu quả với tổng số các khóa đào tạo, thi trên E-Learning chiếm 60% tổng số các khóa đào tạo, giúp tiết kiệm chi phí đào tạo và phù hợp với đặc thù của Ngân hàng.
Trình độ nghiệp vụ và kỹ năng giao tiếp của đội ngũ giao dịch viên, kiểm soát viên tại các PGDBĐ đuợc nâng cao hơn nhờ đuợc tham gia lớp đào tạo do Ngân hàng Buu điện Liên Việt tổ chức.
Về phía VietnamPost, thu nhập nguời lao động cải thiện đáng kể nhờ doanh thu hoa hồng dịch vụ tiết kiệm buu điện tăng mạnh so với truớc khi sáp nhập.
2.4.2. Những hạn chế trong Quản lý và Phát triển mạng lưới của ngân hàngTMCP Bưu điện Liên Việt TMCP Bưu điện Liên Việt
2.4.2.1. Hạn chế trong Quản lý mạng lưới
LienVietPostBank đang là một trong những ngân hàng có mạng lưới hoạt động lớn nhất Việt Nam với hơn 389 CN&PGD và gần 1.400 PGDBĐ, với quy mô khổng lồ như vậy việc triển khai công tác quản lý giám sát hoạt động kinh doanh của từng điểm giao dịch gặp rất nhiều khó khăn.
Hiệu quả hoạt động trên kênh bưu điện kém hiệu quả. Tổng lợi nhuận lũy kế các PGDBĐ nâng cấp dự tính âm gần 20 tỷ trong 06 tháng đầu năm 2018, dự kiến đến cuối năm cịn tiếp tục lỗ. Chi phí hoạt động lớn so với thu nhập chủ yếu do chi khấu hao tài sản cố định, mua sắm công cụ dụng cụ, thuê mua tài sản và chi lương CBNV.
Các Khối nghiệp vụ của LienVietPostBank được phân công quản lý ĐVKD có tích cực kiểm tra, giám sát hoạt động của các đơn vị đến đâu thì cũng có những điểm hạn chế đặc biệt là về mặt địa lý, khoảng cách. Các ĐVKD mới thành lập hoạt động chưa ổn định cần được kiểm tra giám sát thường xuyên thì hầu hết năng ở các khu vực vùng sâu vùng xa cơ sở vật chất, giao thông chưa phát triển trong khi Khối nghiệp vụ đặt tại Hội sở chính tập trung ở TP Hà Nội và Hồ Chí Minh điều này gây ra khó khăn trong cơng tác kiểm tra giám sát.
Công tác quản lý nhân sự và trình độ nhân sự tại ĐVKD cịn nhiều hạn chế:
V Nhân sự của tổ Giao dịch Bưu Điện thuộc PGDBĐ đã đảm bảo các
điều kiện để được hoạt động như có tối thiểu 03 nhân sự tham gia khóa học đào tạo nghiệp vụ do LienVietPostBank tổ chức hoặc tốt nghiệp từ trình độ trung cấp tài chính ngân hàng, tuy nhiên các cán bộ này khơng thuộc biên chế của Ngân hàng điều này gây khó khăn trong cơng tác
đào tạo quản lý rủi ro và nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ dịch vụ,
S Trình độ của cán bộ nhân viên còn chưa đồng đều, đội ngũ nhân sự ở
các ĐVKD thiếu kinh nghiệm, cán bộ bán hàng chưa hiểu sâu về sản phẩm, kỹ năng bán hàng chưa tốt.
Mạng lưới rộng nhưng năng lực cạnh tranh còn hạn chế không tương đồng, do điều kiện thực tế về kinh tế xã hội khu vực nông nghiệp, nông thôn chưa phát triển như khu vực thành thị nên dịch vụ ngân hàng hiện nay đối với khu vực nông thôn chủ yếu mới chỉ là các sản phẩm về tiền gửi tiết kiệm, tín dụng nhỏ lẻ, thanh toán trong nước. Mạng lướiLienVietPostBank đã phát triển gần như bao phủ đến cấp xã huyện trên khắp địa bàn cả nước, tuy nhiên chưa tiếp cận và phát triển được những khách hàng mục tiêu, khách hàng tiềm năng. Trên thực tế ở nơng thơn, do thói quen, tập qn truyền thống ngại va chạm đổi mới nên số lượng người nghèo khơng tiếp cận được với dịch vụ tài chính, ngân hàng chính thức vẫn cịn khá lớn dù vẫn có nhu cầu cần tiết kiệm và vay mượn. Họ phải tự xoay xở từ nhiều nguồn tài chính để giải quyết nhu cầu của mình, trong đó có cả vay nặng lãi, tín dụng đen với lãi suất cao.
Tuy vậy, nhìn về tiềm năng phát triển, địa bàn nông thôn, vùng sâu vùng xa vẫn có sức hút lớn. Với quy mơ dân số cả nước đạt trên 90 triệu dân hiện nay, trong đó dân số nơng thơn chiếm gần 70% thì đây là nguồn khách hàng rất tiềm năng đối với các tổ chức tín dụng. Cùng với đời sống của nhân dân trên địa bàn nơng thơn ngày càng được cải thiện, trình độ dân trí được nâng lên thì nhu cầu trong sử dụng các dịch vụ NH hiện đại như Internet Banking, Mobile Banking, ATM, nhận kiều hối... ngày càng có xu hướng tăng.
Đặc biệt, nhu cầu về vốn tín dụng rất lớn để xây dựng kết cấu hạ tầng ở nông thơn (điện, đuờng giao thơng), mua sắm máy móc thiết bị phục vụ nơng nghiệp, cây con giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi... là những đối tuợng khách hàng mà các tổ chức tín dụng có thể huớng đến khi mở rộng mạng luới ở khu vực nơng thơn.
Bên cạnh đó, khu vực nơng nghiệp, nơng thơn cũng đuợc Đảng và Nhà nuớc xác định là một trong những trụ cột của nền kinh tế. Nhiều chính sách phát triển kinh tế nông nghiệp và khu vực nơng thơn, trong đó có cơ chế, chính sách tín dụng đã đuợc ban hành.
2.4.2.2. Hạn chế trong Phát triển mạng lưới
Việc phát triển mạng luới của LienVietPostBank hiện nay chủ yếu là phát triển thêm trên kênh PGDBĐ bao gồm nâng cấp các PGDBĐ thành PGD ngân hàng và mở mới các PGDBĐ tại các huyện/xã trên địa bàn cả nuớc. Mạng luới ngày càng mở rộng với việc nâng cấp PGDBĐ đòi hỏi nhu cầu cao về nguồn nhân lực cũng nhu cơ sở vật chất, hệ thống công nghệ thông tin, quản trị rủi ro. Để đáp ứng và duy trì đuợc các điều kiện nhu vậy LienVietPostBank thực sự gặp rất nhiều khó khăn. Mạng luới của LienVietPostBank tuy lớn nhung còn khá non trẻ nên không thể tránh khỏi những tồn tại và hạn chế cần khắc phục.
Thực tế đã có rất nhiều PGDBĐ đuợc thành lập và nâng cấp nhung cũng khơng ít trong số đó bị chấm dứt hoạt động do khơng đáp ứng đủ các điều kiện theo quy định, việc thành lập và nâng cấp các PGDBĐ này bám sát theo thông tu 43/2015/TT-NHNN và quy định của Ngân hàng Buu điện Liên Việt cùng với VietNamPost.
Vì số lượng PGD được nâng cấp từ PGDBĐ tăng lên quá nhanh trong thời gian ngắn đặc biệt trong giai đoạn 2017 - 2018 dẫn đến định biên và sắp xếp nhân sự tại các PGD này còn rất hạn chế, cụ thể:
V Đối với PGDBĐ nâng cấp khơng có kho tiền định biên tối đa 5 nhân sự bao gồm 01 giám đốc, 2 chuyên viên khách hàng, 1 giao dịch viên, 01 chuyên viên hỗ trợ hoạt động;
V Đối với PGD nâng cấp có kho tiền thì được bổ sung thêm 01 so với định biên nêu trên;
V Đối với các PGD là đầu mỗi thu gom tiếp quỹ được phân xe chở tiền thì sẽ được tuyển dụng thêm lãi xe tương ứng.
Khó khăn trong việc tìm kiếm mặt bằng, mạng lưới của LienVietPostBank hiện nay chủ yếu phát triển thêm ở các khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa những nơi chưa có điều kiện về cơ sở hạ tầng giao thơng, dân cư cịn thưa thớt. Các điểm giao dịch bưu điện, bưu cục xuống cấp không đủ tiêu chuẩn trở thành PGDBĐ theo quy định. Do kiều kiện giao thơng khó khăn, thời gian khảo sát