Quản lý mạng lưới Chi nhánh và Phòng giao dịch của Ngân hàngTMCP

Một phần của tài liệu 1217 quản lý và phát triển mạng lưới NHTM CP bưu điện liên việt luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 71 - 76)

2.3. Thực trạng Quản lý mạng lưới của Ngân hàngTMCP Bưu điện Liên

2.3.2. Quản lý mạng lưới Chi nhánh và Phòng giao dịch của Ngân hàngTMCP

TMCP Bưu điện Liên Việt

2.3.2.1. Mơ hình quản lý

Hoạt động kinh doanh của các ĐVKD thuộc mạng lưới Ngân hàng Bưu điện Liên Việt được quản lý chặt chẽ, kiểm soát nhiều tầng với sự tham gia từ cấp chi nhánh, cấp phòng giao dịch đến các Khối Hội sở, ban Tổng Giám đốc và các Ủy ban trực thuộc Hội đồng quản trị.

Các PGDBĐ là các đơn vị có quy mơ nhỏ nhất trong sơ đồ tổ chức của ngân hàng, chịu sự quản lý giám sát trực tiếp từ các Chi nhánh hay Phòng Giao

dịch đặc thù trên địa bàn và sự giám sát của Khối Ngân hàng Bưu điện.Khối Ngân hàng Bưu điện có nhiệm vụ phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng; tổ chức đào tạo, triển khai các chương trình thúc đẩy kinh doanhhàng trên hệ thống PGDBĐ; phối hợp với VietNamPost thực hiện giám sát hoạt động kinh doanh các PGDBĐ.

Các Chi nhánh, PGD đặc thù chịu sự quản lý giám sát từ các Khối nghiệp vụ như Khối Sản Phẩm, Khối Pháp chế & Quản lý rủi ro, Khối Quản lý nguồn nhân lực, Khối Tài chính, Khối kiểm tốn nội bộ, Khối Công nghệ Thông tin..., cụ thể:

V Khối sản phẩm: Xây dựng kế hoạch triển khai, phát triển sản phẩm quản lý hiệu suất triển khai các sản phẩm dịch vụ các ĐVKD.

V Khối tài chính: Quản lý về mặt tài chính, chi phí hoạt động tại các ĐVKD. Kiểm tra giám sát các khoản thu chi tài chính, kiểm tra việc quản lý tài sản và nguồn hình thành tài sản, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi sai sót vi phạm về tài chính kế tốn.

V Khối Thẩm định: Quản lý, điều hành hoạt động thẩm định tín dụng, tái thẩm. Kiểm tra và rà soát chất lượng thẩm định tài sản bảo đảm, kiểm tra trực tiếp các khoản phê duyệt tín dụng của ĐVKD.

V Khối Công nghệ thông tin: Quản lý, kiểm soát các rủi ro về hoạt động của hệ thống CNTT, Ngân hàng điện tử, Thẻ. Vận hành kỹ thuật toàn bộ hệ thống CNTT của Ngân hàng, đảm bảo an toàn dữ liệu kết nối liên tục mạng lưới CNTT giữa các ĐVKD và Trụ sở chính. Là đầu mối mua sắm trang thiết bị, cung cấp các giải pháp về CNTT cho ĐVKD.

V Khối Pháp chế & Quản lý rủi ro: Giám sát hoạt động kinh doanh, tham gia cơng tác phê duyệt tín dụng và kiểm sốt giải ngân, phối hợp với

ĐVKD và các bên liên quan trong việc xử lý và thu hồi nợ. Thuờng xuyên rà sốt chất luợng tín dụng tại mỗi ĐVKD nhận biết dấu hiệu rủi ro và đua ra biện pháp giải quyết.

S Khối Quản lý nguồn nhân lực: Phối hợp với ĐVKD trong việc quản lý,

đào tạo và đánh giá nhân sự. Quản lý tập trung các chính sách, chuơng trình về phát triển nguồn nhân lực bao gồm tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm và điều động nhân sự tại các ĐVKD. Xây dựng bộ chỉ tiêu đánh giá KPIs hiệu suất chất luợng làm việc các CBNV tại ĐVKD. Đầu mối nghiên cứu đề xuất chính sách luơng thuởng, phúc lợi cho CBNV ngân hàng.

Các Khối nghiệp vụ khác, tùy theo chức năng nhiệm vụ đuợc phân công, các Khối nghiệp vụ sẽ quản lý và đánh giá tình hình hoạt động và kinh doanh của ĐVKD về mọi mặt.

LienVietPostBank đã xây dựng mơ hình Trung tâm hỗ trợ kinh doanh, đây là đơn vị trực thuộc Hội sở, nhân sự thuộc biên chế của Hội sở đặt tại các Đơn vị kinh doanh (CN&PGD). Đơn vị này đóng vai trị chốt kiểm sốt trực tiếp của Hội sở. Trung tâm hỗ trợ kinh doanh bao gồm tổ thẩm định và tổ giám sát kinh doanh và xử lý nợ có nhiệm vụ duy trì và thực hiện chức năng giám sát giải ngân, giám sát tín dụng, giám sát phi tín dụng, định giá tài sản đảm bảo, tái thẩm định tín dụng, tham gia cơng tác phê duyệt cấp tín dụng và xử lý nợ tại đơn vị kinh doanh.

Bên cạnh đó, Ngân hàng tiếp tục duy trì mơ hình Quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II với ba tầng bảo vệ, trong đó phân tách rõ trách nhiệm, quyền hạn và phù hợp theo các quy định của Ngân hàng. Cụ thể, tại tầng bảo vệ thứ nhất, các ĐVKD/Đơn vị tác nghiệp và các bộ phận kinh doanh tại Hội sở với vai trò

mỗi cán bộ kinh doanh là chủ thể của kinh doanh, tác nghiệp - rủi ro. Tại tầng bảo vệ thứ hai là Khối Pháp chế & Quản lý rủi ro (bao gồm cả tổ giám sát kinh doanh và xử lý nợ tại ĐVKD) với vai trò hỗ trợ cho các quyết định kinh doanh. Tại tầng bảo vệ thứ ba là Khối Kiểm toán nội bộ với vai trò đảm bảo tuân thủ một cách độc lập.

Với mơ hình này, hệ thống quản trị rủi ro của Ngân hàng đã đuợc xây dựng và quản lý đồng bộ, vừa vận hành theo mơ hình ngân hàng hiện đại, vừa tăng cuờng hệ thống kiểm soát nội bộ, đảm bảo tuân thủ các quy định của Pháp luật

2.3.2.2. Xây dựng kế hoạch kinh doanh cho các Chi nhánh và Phòng giao

dịch

Việc lập và giao kế hoạch kinh doanh cho các ĐVKD thuộc mạng luới của Ngân hàng Buu điện Liên Việt đuợc thực hiện tập trung thông qua bộ phận Kế hoạch tại Hội sở chính. Phịng Kế hoạch duới sự chỉ đạo của Tổng Giám đốc sẽ phối hợp cùng các Khối Nghiệp vụ và các ĐVKD để giao kế hoạch kinh doanh chi tiết tới từng PGD, riêng kế hoạch các PGDBĐ do khối Ngân hàng Buu điện phụ trách.

Nguyên tắc giao KHKD bao gồm:

S Đảm bảo tuân thủ các quy định của Pháp luật và Ngân hàng.

S Đảm bảo tuân thủ các định huớng, mục tiêu phát triển của Ngân hàng

trong kỳ kế hoạch so HĐQT xác định nhu: Quyền lợi của cổ đông, CBNV, định huớng về sản phẩm dịch vụ, quản lý rủi ro, quy mô vốn và mạng luới.

S Đảm bảo phù hợp với nguồn lực của ĐVKD và đặc thù từng khu vực

S Đảm bảo phù hợp với tình hình thị trường, các yếu tố vĩ mơ trong kỳ

kế hoạch.

S Đảm bảo tính khoa học, khách quan trong việc lập và giao kế hoạch

kinh doanh. Việc lập KHKD phải có căn cứ tính tốn cụ thể dựa trên các số liệu lịch sử, dự báo tương lai, tổng hợp ý kiến của các bên bao gồm ĐVKD, các Khối nghiệp vụ để đưa ra quyết định giao kế hoạch. Nhiệm vụ cụ thể của các bên trong việc lập và giao Kế hoạch kinh doanh:

S Hội đồng Quản trị đưa ra các mục tiêu kinh doanh cần đạt được trong

kỳ kế hoạch.

S Các Khối nghiệp vụ xác định tiền đề xây dựng kế hoạch, dự báo về các

yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng như điều kiện kinh tế vĩ mơ, phân tíchrủi ro, số liệu lịch sử, so sánh cạnh tranh, dự tốn ngân sách chi phí và các phân tích khác.

S Các ĐVKD đề xuất kế hoạch của đơn vị mình.

S Phòng Kế hoạch các báo cáo của các Khối Nghiệp vụ, các ĐVKD để

đưa ra kịch bản tăng trưởng và kế hoạch kinh doanh tổng thể trình Tổng Giám đốc và Ủy ban Kinh doanh.

S Tổng Giám đốc chủ trì các Khối nghiệp vụ, các ĐVKD họp bàn cân

đối và giao kế hoạch kinh doanh cuối cùng.

S Trong quá trình thực hiện kế hoạch kinh doanh, kế hoạch kinh doanh

có thể điều chỉnh phù hợp với điều kiện thực tế phát sinh,

2.3.2.3. Quản lý việc thực hiện kế hoạch kinh doanh tại các ĐVKD

Nguyên tắc chung: Ban lãnh đạo Ngân hàng và các Khối nghiệp vụ phải quản lý được đầy đủ thông tin về con số thực hiện kế hoạch tại các đơn vị theo toàn bộ các chỉ tiêu đã giao, chi tiết định kỳ hàng tuần/tháng/quý/năm và tình

hình thực hiện kế hoạch thực tế tại đơn vị. Phân tích, đánh giá được mức độ thực hiện kế hoạch của từng ĐVKD tìm hiểu nguyên nhân và đưa racác giải pháp.

Quản lý thực hiện kế hoạch kinh doanh:

S Định kỳ hàng tuần/tháng/quý/năm các Khối nghiệp vụ báo cáo Tổng

Giám đốc, các Ủy ban về mức độ thực hiện kế hoạch kinh doanh theo các mảng nghiệp vụ mà Khối phụ trách.

S Các Khối nghiệp vụ thường xuyên thực hiện kiểm tra, giám sát từ xa

và trực tiếp về tình hình triển khai kế hoạch kinh doanh tại đơn vị, bao gồm tìm hiểu tình hình thực tế, tiếp nhận ý kiến, thu thập thêm thông tin từ các đơn vị về các vướng mắc vấn đề trong quá trình thực hiện kế hoạch.

S Căn cứ vào kết quả kiểm tra giám sát tình hình thực hiện kế hoạch tại

đơn vị, định kỳ hàng tháng, Tổng giám đốc tổ chức họp giao ban với các Khối,Giám đốc ĐVKD đế đánh giá hoạt động kinh doanh của từng đơn vị, ghi nhận khó khăn vướng mắc phân tích tìm ngun nhân và giải pháp.

Một phần của tài liệu 1217 quản lý và phát triển mạng lưới NHTM CP bưu điện liên việt luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 71 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(108 trang)
w