Bài học kinh nghiệm quản trị nguồn vốn thông qua hệ thống ngân hàng thương mại của các nước vận dụng đối với Việt Nam

Một phần của tài liệu 1327 quản trị tài sản nợ tại chi nhánh NH nông nghiệp và phát triển nông thôn thăng long thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 48 - 50)

hàng thương mại của các nước vận dụng đối với Việt Nam

Từ những kinh nghiệm của các nuớc nêu trên có thể rút ra những bài học kinh nghiệm quản trị nguồn vốn để tăng cuờng huy động vốn cho các NHTM Việt Nam.

Một, Chính phủ cần có chiến luợc, kế hoạch cải cách phát triển kinh tế xã hội một cách toàn diện, phải có chính sách đúng đắn trong tổ chức hoạt động ngân hàng để có thể tập trung huy động mở rộng nguồn vốn cho nền kinh tế. Bên cạnh đó, Chính phủ cũng cần có biện pháp thu hút nguồn vốn từ bên ngoài và tập trung đầu tu có trọng tâm, trọng điểm nhằm tạo nên sức bật cho nền kinh tế, nhất là nuớc có nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.

Hai, thực hiện đa dạng hóa các loại hình sở hữu hoạt động ngân hàng, khuyến khích gửi tiền tiết kiệm, tăng cuờng thu hút vốn từ nuớc ngoài đề tăng cuờng khả năng tài trợ cho nền kinh tế.

Ba, các ngân hàng phải luôn tìm cách đa dạng hóa dịch vụ, mở rộng huy động bằng nhiều hình thức thích hợp, nhất là sử dụng các công cụ khuyến khích bằng lợi ích vật chất và phi vật chất đối với khách hàng gửi tiền thuờng xuyên, số luợng lớn, thời hạn dài. Đồng thời tăng cuờng quảng bá, mời gọi công chúng đến với ngân hàng để họ thây đuợc những lợi ích mà ngân hàng mang lại cho họ và nên kinh tế.

Bốn, biết kết hợp chặt chẽ giữa huy động vốn với nâng cao chất luợng tín dụng

ngân hàng góp phần thực hiện chiến luợc huy động vốn, tạo vốn trong nuớc cũng nhu

nuớc ngoài. Đồng thời đẩy mạnh hoạt động của hệ thống tín dụng ngân hàng đủ sức cung ứng vốn, điều hòa vốn cho nền kinh tế, góp phần thực hiện mục tiêu tăng truởng và

phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

Ket luận chương 1

Chương 1 của luận văn làm rõ các vấn đề về lý luận:

- Tài sản Nợ của các NHTM và vai trò của tài sản Nợ trong quá trình phát triển của một NHTM. Tài sản Nợ quyết định quy mô và hoạt động kinh doanh của NHTM. Đặc điểm vốn kinh doanh của NHTM là huy động vốn của toàn xã hội dưới nhiều hình thức: vốn góp của các chủ sở hữu, tiền gửi của cá nhân, tổ chức, phát hành giấy tờ có giá, ... và vay của NHNN. Trong đó vốn huy động từ các cá nhân và tổ chức chiếm vị trí quan trọng nhất.

- Luận văn làm rõ việc quản trị tài sản Nợ là một hoạt động có tính quyết định đến chi phí đầu vào, đặc biệt là chi phí đầu vào của tín dụng. Một ngân hàng có chi phí huy động vốn thấp sẽ có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường tín dụng.

- Quản trị tài sản Nợ tốt sẽ làm giảm rủi ro trong kinh doanh ngân hàng. Đặc biệt trong đó có rủi ro lãi suất gây ra. Để có thể cạnh tranh và nâng cao hiệu quả kinh doanh, NHTM phải vừa có giải pháp quản trị tài sản Nợ tốt vừa phải kết hợp quản trị tài sản Nợ với quản trị tài sản Có.

Nam" ^^Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Tổng du nợ 2.482 2.683 2.843 So với kế hoạch 75% 92% 96% Tỷ lệ nợ xấu 4,91% 1,8% 1,3% CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu 1327 quản trị tài sản nợ tại chi nhánh NH nông nghiệp và phát triển nông thôn thăng long thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w