Bảng 2.1: Tăng trưởng dư nợ qua năm 2008-

Một phần của tài liệu 1327 quản trị tài sản nợ tại chi nhánh NH nông nghiệp và phát triển nông thôn thăng long thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 50 - 55)

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNTTL

Đánh giá về tổng dư nợ tín dụng: Từ các số liệu trên có thể rằng trong bốn năm qua tổng dư nợ của NHNo&PTNTTL có sự biến động khá mạnh.

Năm Tổng doanh sô thanh toán xuất khấu (triệu

USD)

Tăng trưởng ( % )

2008 47,11 +54,40

Tại thời điểm năm 2008 khi kinh tế chưa bị suy thoái các doanh nghiệp đẩy mạnh việc mở rộng thị trường nên dẫn đến dư nợ tại thời điểm 31/12/2008 của chi nhánh đạt mức khá cao (92% so với kế hoạch). Tuy nhiên, nhìn vào số liệu năm 2008 thì ta có thể thấy tổng dư nợ so với thời điểm năm 2007 giảm mạnh bởi: Thứ nhất, do nền kinh tế đang trong giai đoạn khó khăn khả năng huy động vốn của chi nhánh không cao dẫn đến dư nợ cũng giảm. Thứ hai, do thị trường bất ổn hàng hóa, dịch vụ của các DN sản xuất ra tiêu thụ chậm hơn dẫn đến nhu cầu vốn mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của các DN trong năm 2008 thấp hơn nhiều so với năm trước. Đến năm 2009 dư nợ cuối năm chưa đạt kế hoạch đề ra tuy nhiên đã tăng so với năm 2008: cuối năm 2008 dư nợ chỉ đạt 2.482 tỷ VNĐ thì đến năm 2009 dư nợ tăng lên 2.683 tỷ đồng (Tăng 201 tỷ VNĐ). Năm 2010, dư nợ tiếp tục tăng và tỷ lệ nợ xấu giảm.

Có được kết quả trên phần nào là nhờ cơ chế hỗ trợ lãi suất của Chính phủ thực hiện từ tháng 2/2009 tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tăng cường hoạt động SXKD, dẫn đến tăng trưởng tín dụng mạnh trong hệ thống ngân hàng nói chung và NHNo&PTNTTL nói riêng.

Về nợ xấu, năm 2008 tỉ lệ nợ xấu tăng cao so với năm 2007. Có thực trạng này là do năm 2008 xảy ra khủng hoảng kinh tế toàn cầu ảnh hưởng đến hoạt động SXKD của các cá nhân và doanh nghiệp, làm giảm quá trình luân chuyển vốn và hàng hóa, làm chậm kế hoạch kỳ trả nợ của khách hàng. Tới năm 2009 tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh là 0.7%, đảm bảo tỉ lệ trung ương giao, tuy nhiên đó là tỷ lệ đã loại ra các khoản vay của các công ty thành viên, Tập đoàn Vinashin theo chỉ định của NHNo&PTNTVN. Đến năm 2010, tuy dư nợ tăng nhưng nợ xấu vẫn giảm. Có được kết quả trên là NHNo&PTNTTL đã thành lập hai tổ xử lý nợ xấu, trong đó giám đốc và Trưởng phòng tín dụng làm hai tổ trưởng. Hàng tháng hoặc đột xuất có tổ chức giao ban để đánh giá đối với từng khách hàng, từng món nợ để tìm ra biện pháp tháo gỡ hiệu quả nhất [2], [3], [4], [5], [6],[7].

2.1.3.2. Hoạt động thanh toán quốc tế

Những năm hội nhập gần đây, NHNo&PTNTTL đã chú trọng đến hoạt động thanh toán quốc tế. Vì vậy, tuy trong điều kiện nền kinh tế có khó khăn, nhất năm 2008, tình hình khủng hoảng tài chính khu vực có ảnh huởng lớn đến nền kinh tế Việt Nam; đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại. Những với sự cố gắng của chi nhánh, mức giảm của doanh số xuất nhập khẩu không đáng kể, không ảnh huởng đến kết quả hoạt động kinh doanh chung. Xem bảng 2.2.

Bảng 2.2: Sự tăng trưởng doanh số thanh toán xuất khẩu của NHNo&PTNTTL năm 2008 - 2010

2009 18,37 -61,002010 10,31 -43,87 2010 10,31 -43,87 Năm Doanh số mua vào (triệu USD) Doanh số bán ra (triệu USD) Tổng doanh so mua+bán (triệu USD Tăng trưởng (%) 2008 164,34 164,11 328,46 + 28,29 2009 269,94 270,08 540.02 + 64,40

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHNo&PTNTTL các năm

2.1.3.3. Hoạt động kinh doanh ngoại tệ

Kinh doanh ngoại tệ là một hoạt động truyền thống đồng thời cũng là một thế mạnh của NHNo&PTNTTL so với các ngân hàng khác trong hệ thống NHNo&PTNTVN. Trong những năm qua, hoạt động này không chỉ góp phần tăng lợi nhuận, hạn chế rủi ro vì biến động tỷ giá mà còn hỗ trợ tích cực cho việc mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế tại NHNo&PTNTTL. Xem bảng 2.3.

2010 212,73 213,38 426,11 -21,09Năm Năm Phát hành thẻ ATM + MTV (thẻ) Phát hành thẻ tín dụng quốc tế (thẻ) Tổng số thẻ phát hành Tăng trưởng vê doanh số (%) 2008 2.470 0 2.470 -45,89 2009 4.574 35 4.609 + 86,60 2010 4.615 40 4.655 +0,99

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHNo&PTNTTL các năm

2.1.3.4. Hoạt động kinh doanh thẻ

Kinh doanh thẻ của NHNo&PTNTTL, tuy chưa phải là chi nhánh hang đầu của hệ thống, song ngân hang đã chú trong thường xuyên và đưa hoạt động kinh doanh thẻ thành nội dung hoạt động chính của nhiệm vụ kinh doanh.

Việc áp dụng công nghệ mới vào công tác thanh toán thẻ luôn được chú trọng và giữ mức tăng trưởng khá mạnh, hợp lý so với tiềm năng và lợi thế của chi nhánh trong lĩnh vực kinh doanh thanh toán thê. Hiện nay chi nhánh làm đại lý .. ..và phát hành các loại thẻ tín dụng, ....

Việc kết nối mạng trong toàn hệ thống NHNo&PTNTVN giúp cho khách hàng giao dịch thuận tiện đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc đáp ứng các nhu cầu hiện tại mà còn là tiền đề thúc đẩy nhu cầu sử dụng dịch vụ mới với nhiều tiện ích trong tương lai. Chi nhánh đã khảo sát và lắp đặt hàng loạt máy ATM tại trung tâm thương mại, các phòng giao dịch, .... Các máy ATM của Chi nhánh được lắp đặt trải rộng khắp trên địa bàn, thời gian hoạt động 24/24 giờ, tạo thuận lợi cho khách hàng[2], [3], [4], [5], [6],[7]. Bảng 2.4.

Năm Chỉ tiêu

2008 2009 2010

1. Tổng thu nhập 1.197 781 698

- Thu lãi cho vay & các khoản có tính chất lãi 1.176 731 651

- Thu ngoài tín dụng 20.8 50 47

2.Tổng chi (chưa lương) 1.071 654 610

- Chi trả lãi 842 495 438

- Chi khác 229 159 172

3.Lợi nhuận ( chưa lương) 126 127 130

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHNo&PTNTTL các năm

2.1.3.5. Ket qu ả hoạt động kinh doanh

Đối với kết quả tài chính cả 3 năm 2008, 2009 và năm 2010 đều có điểm chung là chênh lệch lãi suất thực thấp (so với kế hoạch đề ra là 0.4%) và cả 3 năm đều có nguyên nhân chung là: Chi nhánh phải thực hiện cho vay Công ty nội ngành theo chỉ tiêu NHNo&PTNTVN giao, do đó không thể áp dụng mức lãi suất cho vay hiện hành[2], [3], [4], [5], [6],[7].

Một phần của tài liệu 1327 quản trị tài sản nợ tại chi nhánh NH nông nghiệp và phát triển nông thôn thăng long thực trạng và giải pháp luận văn thạc sĩ kinh tế (Trang 50 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w