THỰC TRẠNG HOẠTĐỘNG XỬ LÝ NỢXẤU TẠI VIETABANK CH

Một phần của tài liệu 1432 xử lý nợ xấu tại NHTM CP việt á chi nhánh hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 54 - 82)

NHÁNH HÀ NỘI

Bảng 2.5. Quy mô nợ xấu tại VietABank- Chi nhánh Hà Nội 2016-2018

Chỉ tiêu 2016 2017 2018

I- Do nguyên nhân chủ quan 3.6 2.87 2.37

Tỷ trọng trong tổng nợ xấu (%) 3.8 2.5 2

II- Do nguyên nhân khách quan 91.09 111.95 115.93

Tỷ trọng trong tổng nợ xấu (%) 96.2 97.5 98

1- Do nguyên nhân bất khả kháng 6 4.8 0

+ Do thiên tai hỏa hoạn 6 4.8 0

2- Do khách hàng vay vốn 85.09 104.65 111.93

+ Kinh doanh thua lỗ 67.3 69.1 72

+ Sử dụng vốn vay sai mục đích 10 20 23.8

+ Khách hàng vay cố ý lừa đảo 4.39 10.65 13.53

+ Khách hàng bị phá sản 3.4 4.9 2.6

3- Do nguyên nhân khác (KH mất

tích, chết)_____________________ 0 2.5 4

III- Tổng nợ xấu 94.69 114.82 118.3

Thông qua bảng 2.5 có thể thấy, quy mô nợ xấu tăng dần qua các năm: từ 94,69 tỷ đồng vào năm 2016, tăng lên 114,82 tỷ đồng vào năm 2017 và năm 2018 là 118 tỷ đồng. Tuy nhiên tốc độ tăng của quy mô nợ xấu chậm hơn tốc độ tăng của tổng dư nợ nên tỉ lệ nợ xấu giảm qua các năm, cao nhất là 2,71% vào 2016, 2,6% vào năm 2017 và đến năm 2018 giảm xuống còn 2,56%... Có thể minh họa bằng

Biểu đồ 2.4 Tổng nợ xấu và tổng dư nợ của VietABank- Chi nhánh Hà Nội 2016- 2018

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp của VietABank- Chi nhánh Hà Nội 2016, 2017, 2018)

Nhìn chung tỉ lệ nợ xấu dưới 3% và có xu hướng giảm khi quy mô tín dụng tăng lên cho thấy nỗ lực nhất định của VietABank- Chi nhánh Hà Nội trong hoạt động phòng ngừa và xử lý nợ xấu, chất lượng tín dụng cũng đã được cải thiện.

Để có thể đánh giá nợ xấu tại VietABank- Chi nhánh Hà Nội một cách đầy đủ, cần phân tích nợ xấu theo nhóm nợ, nguyên nhân phát sinh, kì hạn cho vay và đối tượng cho vay.

2.2.1.2. Cơ cấu nợ xấu

a. Nợ xấu phân theo nguyên nhân

Nợ xấu phát sinh do nhiều nguyên nhân khác nhau, gồm cả nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan. Đối với nguyên nhân khách quan thì ngân hàng có thể nhận biết và hạn chế chứ không thể loại bỏ hoàn toàn. Đối với nguyên nhân chủ quan thuộc về bản thân ngân hàng thì sự chủ động áp dụng các biện pháp hợp lý để hạn chế rủi ro là rất cần thiết. Để xem xét các nguyên nhân gây ra nợ xấu đối với VietABank- Chi nhánh Hà Nội ta theo dõi qua bảng số liệu chi tiết sau:

Bảng 2.6. Nợ xấu phân theo nguyên nhân tại VietABank- Chi nhánh Hà Nội 2016-2018

khách quan (chiếm trên 96%), còn nguyên nhân chủ quan từ phía VietABank - Chi nhánh Hà Nội chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu nợ xấu và có xu hướng giảm dần, năm 2016 là 3,6 %, năm 2017 là 2,5%, và giảm xuống còn 2% vào năm 2018. Một số nguyên nhân chủ quan gây ra nợ xấu giai đoạn 2016-2018 có thể kể đến như:

Chỉ tiêu - Đạo đức và chất lượng cán bộ: đây là nguyên nhân chính trong các nguyên(%) (%) (%) nhân chủ quan gây nợ xấu cho VietABank - Chi nhánh Hà Nội. Một số cán

bộ ngân

hàng đã cấu kết với khách hàng cố ý gian lận, định giá sai giá trị TSBĐ hoặc đưa

các thông tin sai lệch về hồ sơ tín dụng. Các trường hợp này, VietABank- Chi nhánh Hà Nội đã có đơn tố cáo ra cơ quan công an và yêu cầu các cá nhân có liên

quan bồi thường, khắc phục hậu quả. Năng lực chuyên môn kém, thiếu kinh nghiệm, dẫn đến thẩm định hồ sơ sơ sài, thu thập thiếu thông tin, chưa nắm vững

quy trình làm cho khoản vay kém chất lượng, phát sinh nợ xấu. Một số cán

bộ tín

dụng xem nặng phần TSBĐ mà coi nhẹ việc đánh giá hiệu quả khả thi của phương

án kinh doanh, nên khi nợ khoản nợ bắt đầu quá hạn thì xử lý TSBĐ gần như

là lựa

chọn duy nhất bởi vì khách hàng hoàn toàn không có khả năng phục hồi

phương án

kinh doanh tạo ra dòng tiền trả nợ.

- Nới lỏng điều kiện phê duyệt tín dụng: đối tượng mà VietABank- Chi nhánh Hà Nội hướng tới là các khách hàng doanh nghiệp lớn có quan hệ lâu năm.

Để có thể thực hiện mục tiêu của mình, giữ khách hàng trong bối cảnh cạnh tranh

gay gắt giữa các NHTM, buộc ngân hàng phải nới lỏng điều kiện phê duyệt

tín dụng

trong giai đoạn 2014-2015 và kết quả là sau 1 năm nợ xấu đã phát sinh.

- Lỏng lẻo trong công tác kiểm tra sau cho vay: mặc dù ngân hàng có quy định về hoạt động kiểm tra sau cho vay nhưng các cán bộ phụ trách khoản hướng tăng dần qua các năm. Năm 2016, nợ xấu phát sinh do khách hàng kinh doanh thua lỗ là 67,3 tỷ đồng, năm 2017 là 69,1 tỷ đồng và năm 2018 tăng lên 72 tỷ đồng.Một số khách hàng có năng lực quản trị kém, năng lực tài chính chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng nên khi môi trường kinh doanh xấu đi thì ngay lập tức báo lỗ. Có thể kể đến doanh nghiệp vay vốn để đầu tư vào các dự án thủy điện nhỏ tại VietABank- Chi nhánh Hà Nội, năm 2017 chính phủ điều chỉnh tăng mức chi trả tiền dịch vụ môi trường từ 20 đồng/kwh lên 36 đồng/kwh đối với cơ sở sản xuất thủy điện trong khi giá trần bán điện năm 2017 không đổi so với năm 2016. Năng lực tài chính kinh doanh của khách hàng không tốt nên đã gặp khó khăn khi chính sách thay đổi, kết quả kinh doanh thua lỗ dẫn đến không hoàn trả được nợ.

- Nguyên nhân khách hàng cố ý lừa đảo hoặc sử dụng vốn vay sai mục đích làm phát sinh nợ xấu cũng có xu hướng tăng lên từ 2016-2018. Lợi dụng việc ngân hàng gặp khó khăn trong khi đối chiếu xác minh thông tin với cơ quan thuế, hải quan...khách hàng sử dụng hệ thống giấy tờ giả tinh vi để đối phó hoặc khách hàng cố ý cấu kết với 01 đơn vị để làm giả hợp đồng lao động, giấy tờ chứng minh thu nhập nhằm lừa đảo ngân hàng là hai trong số rất nhiều vụ việc rủi ro đạo đức từ phía khách hàng gây nợ xấu cho VietABank- Chi nhánh Hà Nội.

b. Nợ xấu phân theo nhóm nợ

Bảng 2.7 Nợ xấu phân theo nhóm nợ tại VietABank- Chi nhánh Hà Nội 2016-2018

Nhóm 5 28.69 30.3 29.16 25.4 22.48 19

(%) (%) (%) Nợ xấu trong cho

vay ngắn hạn 23.67 25 35.59 31 44.95 38

Nợ xấu trong cho

vay trung dài hạn 71.02 75 79.23 69 73.35 62

Tổng nợ xấu 94.69 100 114.82 100 118.3 100

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp của VietABank - Chi nhánh Hà Nội 2016, 2017, 2018)

- Nợ nhóm 3: Qua số liệu ở bảng 2.7 ta thấy nợ nhóm 3 có xu hướng tăng cả về giá

trị lẫn tỉ trọng và cũng là nhóm nợ tập trung chủ yếu nợ xấu của VietABank- Chi

nhánh Hà Nội. Nợ nhóm 3 tăng cho thấycông tác quản lý nợ của chi nhánh

chưa tốt

dẫn đến nợ quá hạn nhóm 1, 2 chuyển nợ xấu, gây ảnh hưởng đến kết quả

hoạt động

kinh doanh. Nhưng xét riêng trong cơ cấu nợ xấu thì tỉ trọng nợ nhóm 3 tăng

là tín

hiệu khả quan cho thấy nỗ lực xử lý nợ xấu của chi nhánh tập trung vào các nhóm

nợ có độ rủi ro cao là nhóm 4 và 5.

- Nợ nhóm 4 có xu hướng giảm nhẹ về mặt tỉ trọng, từ 24,1% vào năm 2016 xuống 23% vào năm 2017 và còn 20,8% vào năm 2018. Tuy nhiên giai đoạn 2016-

2017, tốc độ giảm của nợ xấu nhóm 4 chậm hơn tốc độ tăng của tổng nợ xấu

nên quy

mô nợ nhóm 4 tăng lên ( từ 22,82 tỷ đồng năm 2016 lên 26,41 tỷ đồng vào

Sản xuất công nghiệp____________ 28.88 30.5 31.00 27 53.47 45.2 Thương mại dịch vụ_______________ 21.21 22.4 42.60 37.1 23.66 20 Xây dựng cơ bản 17.04 18 19.17 16.7 22.60 19.1 Bất động sản 9.37 9.9 13.55 11.8 12.66 10.7 Nông nghiệp 0.00 0 0.00 0 0.00 0 Tiêu dùng 4.73 5 7.12 6.2 3.31 2.8 Khác 13.45 14.2 1.38 1.2 2.60 2.2 Tổng nợ xấu 94.69 100 114.82 100 118.3 100

(Nguồn: Báo cáo tổng hợp của VietABank - Chi nhánh Hà Nội 2016, 2017, 2018)

Do quy mô tín dụng tập trung nhiều vào các khoản vay trung dài hạn nên trong cơ cấu nợ xấu, nợ xấu cho vay trung và dài hạn chiếm tỉ trọng cao trên 60% nhưng có xu hướng giảm dần,từ 75% vào năm 2016 xuống còn 62% vào năm 2018. Trong khi đó tỷ trọng nợ xấu cho vay ngắn hạn tăng dần từ 25% vào năm 2016 lên 38% vào năm 2018, tập trung chủ yếu vào 02 sản phẩm cho vay ngắn hạn chính là vay sản xuất kinh doanh cá nhân và tài trợ vốn lưu động.

d. Nợ xấu phân theo lĩnh vực kinh tế

Bảng 2.9 Nợ xấu phân theo lĩnh vực kinh tế tại VietABank -Chi nhánh Hà Nội 2016-2018

chiếm

phần lớn tỉ trọng nợ xấu (trên 50%). Trong đó ngành sản xuất công nghiệp giai đoạn 2017-2108, nợ xấu tăng nhanh cả về giá trị và tỉ trọng. Năm 2018 tỉ trọng nợ xấu của nhóm ngành này chiếm đến 45,1%. Nguyên nhân là do một số khách hàng lớn vay vốn đầu tư các dự án thủy điện và khai thác khoáng sản ở khu vực miền núi phía Bắc gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh dẫn đến chậm thanh toán.

Nhóm ngành thương mại và dịch vụ có đối tượng khách hàng chủ yếu là cá nhân và hộ gia đình nên số lượng lớn, khó khăn trong quá trình kiểm tra sử dụng

vốn. Nhiều cá nhân và hộ gia đình sử dụng vốn vay sai mục đích, đầu tư vào hoạt động kinh doanh thương mại một phần, một phần đầu tư vào bất động sản, cho vay tín dụng đen.. .Giai đoạn 2016-2017, một số khách hàng vay vốn để kinh doanh gỗ tại làng nghề gỗ ở Chàng Sơn, Canh Nậu, huyện Thạch Thất sử dụng vốn vay vào mục đích cho vay nặng lãi, “đóng hụi”.. .dẫn đến phát sinh nợ xấu.

Nhóm ngành xây dựng cơ bản, các công trình xây dựng đều có giá trị rất lớn, nhưng quá trình rót vốn của chủ đầu tư ở một số công trình lại chậm trễ, khiến các doanh nghiệp xây dựng vay vốn không thể thanh toán các khoản nợ cho ngân hàng đúng hạn. Có khi nhiều công trình xây dựng đã đựơc nghiệm thu hoàn tất và bàn giao nhưng doanh nghiệp vẫn chưa được thanh, điều này không những ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động kinh doanh của Ngân hàng cũng như đối với nền kinh tế.

Nhóm ngành bất động sản đã có khởi sắc hơn rất nhiều so với giai đoạn 2008-2012 nên tỉ trọng nợ xấu trong nhóm này không lớn, chiếm từ 9,9% - 11,8 % tương ứng với giá trị 9,37 tỷ đến 13,55 tỷ đồng.

2.2.2. Thực trạng hoạt động xử lý nợ xấu tại VietABank - Chi nhánh Hà Nội

2.2.2.1. Quy trình xử lý các khoản nợ xấu tại VietABank - Chi nhánh Hà Nội

Bước 1: Trung tâm xử lý nợ thuộc hội sở nhận bàn giao hồ sơ khoản nợ xấu từ đơn vị kinh doanh quản lý khoản nợ:

- Đối với khoản nợ đã chuyển nợ xấu trên hệ thống: đơn vị kinh doanh tự động bàn giao cho bộ phận xử lý nợ xấu là Trung tâm xử lý nợ.

- Đối với khoản nợ chưa chuyển nợ xấu trên hệ thống nhưng cán bộ tín dụng nhận thấy những dấu hiệu nghi ngờ khoản nợ có thể chuyển nợ xấu hoặc có

thể gây

thiệt hại cho ngân hàng, đơn vị kinh doanh cần có phê duyệt ngoại lệ của lãnh đạo

khối hoặc tổng giám đốc để có thể chuyển khoản nợ sang trung tâm xử lý nợ.

Bước 2: Trung tâm xử lý nợ chuyển hồ sơ cho phòng xử lý nợ ở chi nhánh, cán bộ xử lý nợ ở chi nhánh thu thập thông tin để lập phương án xử lý.

đúng cách thức theo quy định nội bộ không.

+ Có điều gì bất cập trong hồ sơ có thể gây nguy hại cho ngân hàng không. Hồ sơ vay của ngân hàng có thể được đưa ra như là bằng chứng tại tòa khi phát sinh khiếu kiện và do đó cán bộ xử lý nợ phải kiểm tra kĩ lưỡng và đảm bảo rằng các hồ sơ là đầy đủ, chặt chẽ, bảo đảm quyền lợi và sự an toàn của ngân hàng.

+ Những thông tin trong hồ sơ vay của khách hàng phải thể hiện được toàn bộ quá trình quan hệ giao dịch với người vay.

+ Những giấy tờ liên quan đến TSĐB có hoàn chỉnh và đầy đủ tính pháp lý, có đủ tính cưỡng chế và ngân hàng có khả năng nắm giữ được những tài sản mình yêu cầu. Hồ sơ TSĐB đang được lưu trữ tại kho quỹ ngân hàng còn nguyên vẹn và đầy đủ không, bảo đảm bằng những hợp đồng bảo hiểm còn hiệu lực.

+ Đối với TSĐB liên quan đến nhiều chủ nợ thế chấp/cầm cố tại nhiều ngân hàng, cán bộ tín dụng cần phải xem xét và xác định được quyền ưu tiên khi xử lý tài sản.

+ Trường hợp hồ sơ không đầy đủ hay gấy bất lợi cho ngân hàng, cán bộ xử lý nợ cần phản ánh chi tiết vào báo cáo.

- Kiểm tra thực tế:

+ Kiểm tra về TSBĐ: hiện trạng, giá trị ... tiến hành định giá TSĐB nhằm xác định giá trị hiện tại của TSĐB.

+ Kiểm tra cơ sở kinh doanh hoặc nơi cư trú của khách hàng, trường hợp không xác minh được nơi cư trú làm việc với cơ quan công an để xác minh.

+ Kiểm tra thực tế kho bãi khách hàng. - Gặp gỡ và thảo luận với khách hàng

+ Gửi thông báo mời khách hàng làm việc.

+ Đàm phán và yêu cầu khách hàng phải có kế hoạch và biện pháp cụ thể để khắc phục tình hình, chi nhánh có thể yêu cầu khách hàng buộc phải thực hiện các biện pháp cần thiết để thực hiện hợp đồng tín dụng đã ký; hoặc yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản đảm bảo vốn vay đối với số nợ không có khả năng thanh toán.

+ Ghi nhận bằng biên bản làm việc ý kiến, nguyện vọng của khách hàng. + Có thể yêu cầu khách hàng cung cấp thêm những thông tin sau đây nhằm

tìm ra một kế hoạch hành động phù hợp nếu cần: Báo cáo tài chính hiện hành.

Kế hoạch về doanh số bán hàng và khả năng sinh lời. Kế hoạch về dòng tiền.

Kế hoạch tình hình kinh doanh cho 12 tháng tới.

Kế hoạch về thời gian trả nợ từ việc bán tài sản và/hoặc những cách thức khác.

Bất kỳ thông tin nào khác mà cán bộ xử lý nợ có thể yêu cầu để hỗ trợ cho quá trình lập và đánh giá phương án.

Bước 3: Lập phương án

Tùy theo tình hình thực tế và hồ sơ, cán bộ xử lý nợ phải xây dựng được một kế hoạch hành động cụ thể. Kế hoạch hành động phải thể hiện được nội dung chính như sau:

- Xác định rõ những vấn đề tồn tại hoặc có thể phát sinh mới của khoản nợ xấu.

- Đưa ra giải pháp thu hồi nợ xấu. - Cách thức thực hiện những giải pháp. - Tiến độ dự kiến thực hiện các giải pháp. - Chi phí dự kiến thực hiện giải pháp. - Kết quả dự kiến của phương án. - Trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.

Quy trình luân chuyển hồ sơ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt phương án xử lý nợ tại VietABank- Chi nhánh Hà Nội như sau:Phòng xử lý nợ

Hội đồng xử lý nợ cấp 2

Sau khi giám đốc chi nhánh phê duyệt phương án:

Neu hồ sơ thuộc thẩm quyền của Hội đồng xử lý nợ cấp 2 thì Hội đồng xử lý nợ cấp 2 sẽ ra phán quyết.

Nếu hồ sơ thuộc thẩm quyền cấp cao hơn thì phương án sẽ được chuyển lên hội sở.

+ Ở hội sở: Trung tâm xử lý nợ sau khi tiếp nhận phương án sẽ là đầu mối xử lý.

Sơ đồ 2.3. Cấp thẩm quyền phê duyệt phương án tại Hội sở

Nếu hồ sơ thuộc thẩm quyền của Giám đốc trung tâm xử lý nợ thì giám đốc trung tâm xử lý nợ sẽ ra quyết định đối với phương án. Nếu hồ sơ không thuộc thẩm quyền của Giám đốc trung tâm xử lý nợ thì giám đốc trung tâm xử lý nợ cho ý kiến và chuyển lên tổng giám đốc.

Nếu hồ sơ thuộc thẩm quyền tổng giám đốc, tổng giám đốc phê duyệt. Nếu hồ sơ không thuộc thẩm quyền của tổng giám đốc thì tổng giám đốc cho ý kiến và

Một phần của tài liệu 1432 xử lý nợ xấu tại NHTM CP việt á chi nhánh hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 54 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(96 trang)
w