Định hướng hoàn thiện hoạt động của Tổ tiết kiệm và vayvốn tại phòng giao

Một phần của tài liệu 0629 hoạt động của tổ tiết kiệm và vay vốn tại NH chính sách xã hội huyện thường tín thành phố hà nội (Trang 82)

giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Thường Tín đến năm 2025

3.1.1. Định hướng phát triển KT-XH huyện Thường Tín

Trong năm 2020, giá trị sản xuất cơng nghiệp - xây dựng huyện đạt 17.736,4 tỷ đồng, đạt 95,74% kế hoạch và tăng 10% so với năm 2019. Tổng giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đạt 14.137 tỷ đồng, đạt 93,75% kế hoạch và tăng 8,1%. Tổng giá trị thương mại - dịch vụ đạt 12.095 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch, tăng 16,2%. Giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 1.607 tỷ đồng, đạt 100% kế hoạch, tăng 5% so với năm 2019. Tổng thu ngân sách nhà nước ước thực hiện 729,275 tỷ đồng, đạt 93,71% dự toán Thành phố giao, đạt 90,12% dự toán huyện giao sau điều chỉnh, bằng 84,36% so với năm 2019.

- Lấy xây dựng và phát triển năng lực sáng tạo làm mục tiêu, tăng năng suất và hiệu quả sử dụng nguồn lực làm động lực chính. Hiệu quả sử dụng nguồn lực cuối cùng được đo bằng năng suất lao động và phân phối thu nhập theo năng suất;

- Tận dụng ưu thế của cơ chế thị trường nhằm tăng hiệu quả phân bổ và sử dụng nguồn lực cho tăng trưởng nhanh đi đôi với nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng lực cạnh tranh ; gắn tăng trưởng nhanh với phát triển bền vững, cải thiện xã hội, bảo vệ mơi trường;

- Phát huy tồn diện, đồng bộ tiềm năng, lợi thế về biển và cảng biển, cửa chính ra biển quan trọng của các tỉnh phía Bắc và cả nước, xứng tầm vị trí, vai trò một trong những trung tâm dịch vụ - thương mại, công nghiệp và trọng điểm về phát triển kinh tế biển của cả nước; trung tâm du lịch, thủy sản, khoa học - kỹ thuật tổng hợp, giáo dục, y tế, thể dục thể thao.

- Quá trình phát triển bảo đảm gắn kết chặt chẽ với thực hiện Chiến lược phát

triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2030 của đất nước ; hài hòa, đồng bộ với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, có tác động lan tỏa thúc đẩy sự phát triển chung.

3.1.2. Mục tiêu hoàn thiện đến năm 2025

- Mục tiêu tổng quát

Mục tiêu tổng quát của NHCSXH theo Quyết định số 852/QĐ-TTg ngày 10/7/2012 của Thủ tướng Chính phủ đến năm 2020 là: “Phát triển NHCSXH theo hướng ổn định, bền vững, đủ năng lực để thực hiện tốt tín dụng chính sách xã hội của Nhà nước; gắn liền với việc phát triển các sản phẩm dịch vụ hổ trợ có hiệu quả hơn cho hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác”.

Việc chấn chỉnh nâng cao hiệu quả hoạt động của Tổ TK&VV theo hướng bền vững, đủ năng lực thực hiện tốt việc ủy nhiệm cho vay nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Chính phủ đến các đối tượng thu hưởng, góp phần nâng cao chất lượng hoạt động của NHCSXH trên địa bàn huyện Thường Tín.

Mục tiêu cụ thể

- 100% hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác có nhu cầu và đủ điều kiện đều được tiếp cận các sản phẩm, dịch vụ do NHCSXH cung cấp

- Nguồn vốn và dư nợ tại NHCSXH tăng trưởng bình quân hàng năm khoảng

12%

- Tỷ lệ nợ quá hạn dưới 1%/tổng dư nợ

- Tỷ lệ thu lãi hàng năm đạt trên 95% số lãi phải thu.

- Thành viên vay vốn tham gia gửi tiết kiệm thường xuyên thông qua Tổ TK&VV hàng tháng phải từ 95% trở lên.

- 100 % Tổ TK&VV được thành lập, chấn chỉnh theo đúng quy trình, quy định với sự chủ trì của Hội đồn thể nhận ủy thác quản lý Tổ và có sự chứng kiến, giám sát của trưởng thơn/khóm.

- Chất lượng Tổ TK&VV đồng đều giữa các tổ chức Hội đoàn thể làm ủy thác và giữa các vùng miền, xếp loại chất lượng hoạt động tốt từ 90% trở lên, khơng có tổ trung bình và yếu kém

- 100% Tổ TK&VV tổ chức sinh hoạt định kỳ và đột xuất khi để giải quyết công việc phát sinh; mỗi lần sinh hoạt tổ có trên 2/3 số thành viên tham dự và có biên bản cuộc họp

- 100% Tổ TK&VV mỗi lần cho vay có tiến hành họp bình xét cho vay cơng khai, dân chủ lựa chọn thành viên đúng đối tượng thụ hưởng tín dụng chính sách.

- 100% Ban quản lý tổ TK&VV đủ năng lực, phẩm chất đạo đức tốt và tâm huyết với nhiệm vụ được ủy thác, ưu tiên cơ cấu những người là chi hội trưởng, có trình độ văn hóa từ trung học phổ thơng trở lên, được thành viên trong tổ TK&VV tín nhiệm.

- Hàng tháng 100% Ban quản lý tổ đến điểm giao dịch xã đầy đủ, đồng thời tham dự đầy đủ các buổi họp giao ban hàng tháng được tổ chức tại nơi giao dịch

- 100% thành viên được kết nạp vào Tổ TK&VV phải chấp hành tốt quy ước hoạt động của Tổ TK&V

- Thực hiện tốt công tác phối hợp, lồng ghép với hoạt động hỗ trợ kỹ thuật, chuyển giao công nghệ... nhằm nâng cao hiệu quả nguồn vốn tín dụng ưu đãi.

3.1.3. Định hướng hoàn thiện

- Cần chú trọng cơng tác kiện tồn, đào tạo nâng cao chất lượng hoạt động của tổ TK&VV có kiến thức cơ bản về: Thực hiện tốt các nhiệm vụ được ủy thác; Quản lý tín dụng chính sách; kiểm tra; phát hiện, phịng ngừa rủi ro; có kiến thức để tư vấn, hướng dẫn nâng cao hiệu quả vốn vay cho hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác có vay vốn qua NHCSXH.

- Nâng cao hiệu quả việc chỉ đạo, giám sát của cấp ủy, chính quyền địa phương về hoạt động của Tổ TK&VV

- Hoàn thiện cơ chế pháp lý, gắn trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ ủy thác của NHCSXH với nhiệm vụ của Hội đồn thể trong đó có chất lượng hoạt động của Tổ TK&VV hàng năm để đánh giá kết quả hoàn thành nhiệm vụ

- Nâng cao chất lượng, tín chủ động thực hiện nhiệm vụ ủy thác của các cấp Hội đoàn thể quản lý. Nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của Tổ TK&VV

- Hoàn thiện hơn nữa về tổ chức và hoạt động của Tổ TK&VV theo hướng bền vững và hiệu quả hơn.

3.2. Giải pháp hoàn thiện hoạt động của Tổ tiết kiệm và vay vốn tại phịng giao dịch ngân hàng chính sách xã hội huyện Thường Tín

3.2.1. Nâng cao chất lượng của Ban quản lý Tổ tiết kiệm và vay vốn tại PGDngânhàng chính sách xã hội huyện Thường Tín hàng chính sách xã hội huyện Thường Tín

- Trong cuộc họp thành lập hoặc chấn chỉnh tổ TK&VV việc bầu chọn Ban quản lý Tổ TK&VV phải công khai, dân chủ. Bằng cách nâng cao hơn nữa trách nhiệm đối với Hội đoàn thể quản lý và sự giám sát của Trưởng thơn/khóm.

- Thành viên Ban quản lý Tổ TK&VV khi bình bầu cần lựa chọn người có trình độ văn hóa, khả năng ghi chép, tính tốn, uy tín, tâm huyết và tin thần trách nhiệm cao.

- Ban quản lý Tổ TK&VV cần được tập huấn thường xuyên để nắm vững các quy trình nghiệp vụ của NHCSXH, thực một cách thành thạo về nhiệm vụ được ủy nhiệm từ NHCSXH.

- Để có sự phân cơng nhiệm vụ rõ ràng và phối hợp công việc tốt giữa các thành viên trong Ban quản lý Tổ TK&VV. Cán bộ NHCSXH và Hội đoàn thể cấp xã cần thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn các thành viên trong Ban quản lý Tổ TK&VV thực hiện đúng, đầy đủ và thành thạo chức trách nhiệm vụ được ủy nhiệm.

- Ban quản lý Tổ TK&VV cần giải thích rõ trách nhiệm của hộ vay ngay từ khi được kết nạp vào tổ, thực tế cho thấy một số hộ vay vốn chưa nhận thức rõ trách nhiệm của mình khi tham gia vào Tổ TK&VV khơ chỉ để được vay vốn mà phải thực hiện tốt việc phải hoàn trả vốn vay, trả lãi, gửi tiền tiết kiệm và thực hiện một số nghĩa vụ khác theo quy ước hoạt động của Tổ TK&VV. Vì vậy, Ban quản lý Tổ TK&VV cần tuyên truyền, phổ biến rõ quyền lợi cũng như nghĩa vụ cho thành viên ngay từ ban đầu khi kết nạp vào tổ và khi bình xét cho vay món vay đầu tiên.

- Để thực hiện tốt các hoạt động ủy nhiệm vốn vay với NHCSXH, nâng cao trách nhiệm của Ban quản lý Tổ TK&VV. Hội đoàn thể nhận ủy thác và NHCSXH

cần thường xuyên phối hợp với chính quyền địa phương mà đặc biệt là trưởng thơn/khóm tăng cường cơng tác giám sát hoạt động của Ban quản lý Tổ TK&VV.

- Ban quản lý Tổ TK&VV giúp cho các thành viên hòa nhập và chia sẽ lẫn nhau; tổ chức hệ thống khoa học, chặt chẽ, mang tính tự quản giữa các thành viên cùng xóm, cùng làng, cơng khai, minh bạch từ đó nâng cao năng lực cho ban quản lý tổ.

- Đối với những Ban quản lý Tổ TK&VV hiện nay đang hoạt động kém hiệu quả, đơn vị đang tích cực rà soát, kiểm tra, phân loại cụ thể. Trên cơ sở đó, NHCSXH phối hợp với chính quyền các địa phương kịp thời kiện tồn chất lượng hoạt động của các tổ. Neu thực sự tổ đó hoạt động khơng hiệu quả thì cần tiến hành giải thể, sau đó, tổ chức họp dân để lấy ý kiến, đồng thời cho thành viên tại các thơn/khóm tiến hành bỏ phiếu lập ra một Ban quản lý Tổ TK&VV khác hoạt động có hiệu quả hơn.

- Đối với những tổ TK&VV nào hoạt động sai quy định, vi phạm về hoạt động vay vốn, ngân hàng sẽ làm rõ và xử phạt theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, để các tổ TK&VV hoạt động hiệu quả hơn, việc phối hợp với các tổ chức CT- XH, chính quyền địa phương đưa một số nội dung thiết yếu về hoạt động của NHCSXH vào cuộc họp giao ban hàng tháng, hàng quý, nhằm từng bước phổ biến quy định, cũng như nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ Ban quản lý Tổ TK&VV.

- Hội đồn thể nhận ủy thác và NHCSXH cần có khen thưởng, động viên kịp thời đối với Ban quản lý Tổ TK&VV ln duy trì hồn thành suất xắc nhiệm vụ ủy thác ít nhất 6 tháng/lần.

3.2.2. Tăng cường hoạt động tuyên truyền đến các thành viên trong Tổ tiết kiệmvà vay vốn và vay vốn

NHCSXH chủ động phối hợp với chính quyền cấp phường, tổ chức Hội đoàn thể nhận ủy thác, Tổ trưởng tổ TK&VV thực hiện tuyên truyền, quán triệt cho người dân hiểu được quyền lợi, nghĩa vụ của mình trước, trong và sau khi vay vốn, để họ khơng cịn tư tưởng trơng chờ ỷ lại, có trách nhiệm sử dụng vốn đúng mục

đích, thực hành tiết kiệm và thực hiện nghĩa vụ hoàn trả vốn vay đúng thời hạn, trả lãi theo định kỳ hàng tháng.

Cần tuyên truyền nâng cao nhận thức về trách nhiệm của mỗi thành viên khi tham gia vào Tổ TK&VV về tính tự nguyện, đồn kết, tương trợ, cùng có lợi.

Có thể tổ chức tun truyền bằng các hình thức: Tổ trưởng, cấp Hội đồn thể tun truyền trong các cuộc họp sinh hoạt Tổ TK&VV, sinh hoạt Hội đoàn thể, khu dân phố tuyên truyền trong các cuộc họp khu phố. Phải phổ biến, quán triệt cho các đối tượng thụ hưởng hiểu được vốn NHCSXH là vốn vay, sử dụng trong một kỳ hạn nhất định, đến hạn là phải trả. Trước khi xin vay vốn phải suy nghĩ, tính tốn xây dựng được phương án sử dụng vốn khả thi và có khả năng quản lý, sử dụng vốn vay mới vay vốn NHCSXH.

3.2.3. Hoàn thiện hoạt động tiền gửi tiết kiệm

Để hoàn thiện được hoạt động tiền gửi tiết kiệm, Tổ TK&VV cần thực hiện các giải pháp cụ thể như sau:

- Việc huy động tiền gửi tiết kiệm thông qua Tổ TK&VV được thực hiện theo nguyên tắc tự nguyện. Để triển khai, NHCSXH huyện cần quán triệt mục đích huy động tiền gửi tiết kiệm của người nghèo nhằm từng bước tạo cho người nghèo có ý thức dành tiền tiết kiệm để tạo vốn tự có, quen dần với hoạt động tín dụng, tài chính, đồng thời tạo thêm nguồn vốn để mở rộng cho vay trên địa bàn, góp phần thực hiện mục tiêu giảm nghèo tại địa phương. Mức tiền gửi tiết kiệm, thời gian gửi ở các Tổ TK&VV khác nhau, tùy theo quy ước ở các tổ nhưng tất cả đều phải được công khai với người dân.

- Tăng cường hoạt động tuyên truyền cho các thành viên về ý nghĩa của vốn vay ưu đãi và việc tham gia gửi tiền tiết kiệm, qua đó đã tạo thói quen thực hành tiết kiệm để tạo lập nguồn vốn tự có giúp mọi người có thể chủ động hơn trong cuộc sống.

- Đa dạng hóa số tiền gửi tiết kiệm tối thiểu, gửi từ 10.000 đồng trở lên đều được nhận.

số NHTM trên địa bàn huyện với nhiều hình thức gửi tiết kiệm đa dạng như: khơng kỳ hạn, có kỳ hạn 01 tháng, có kỳ hạn36 tháng... Hàng tháng, vào ngày giao dịch cố định, NHCSXH huyện nên đến tận nơi Điểm giao dịch của NHCSXH tại UBND xã, thị trấn để phục vụ cho người dân từ việc cho vay, thu nợ, thu lãi, nhận và chi trả tiền gửi tiết kiệm tiền gửi tiết kiệm. Địa điểm nhận và chi trả tiền gửi tiết kiệm vào các ngày làm việc theo lịch, còn lại tại trụ sở Phòng giao dịch NHCSXH huyện. Thủ tục gửi, rút tiết kiệm nhanh gọn, thuận tiện. Do điểm giao dịch được đặt tại UBND các xã, thị trấn nên đảm bảo an tồn, bí mật.

Bên cạnh việc huy động tiền gửi tiết kiệm dân cư, NHCSXH huyện cần triển khai huy động tiền gửi qua tổ tiết kiệm và vay vốn cũng được Ngân hàng quan tâm, tuyên truyền và đẩy mạnh thực hiện để tạo điều kiện cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác vay vốn phát triển sản xuất giúp thoát nghèo bền vững. Tiền gửi của tổ viên Tổ TK&VV được trả lãi theo lãi suất tiền gửi không kỳ hạn tại NHCSXH nơi nhận tiền gửi. Lãi suất tiền gửi được tính và trả theo định kỳ hàng tháng. Hình thức huy động tiền gửi qua tổ tiết kiệm và vay vốn của NHCSXH cũng nhằm giúp người dân, nhất là người nghèo và các đối tượng chính sách nâng cao ý thức tiết kiệm, có điều kiện để trả nợ, giảm gánh nặng khi đến thời hạn hoàn trả vốn vay.

3.2.4. Hoàn thiện hoạt động cho vay của Tổ tiết kiệm và vay vốn của PGD

Thứ nhất, tăng cường tập huấn, hướng dẫn đối với Ban quản lý Tổ TK&VV trong việc cho vay.

Phòng giao dịch NHCSXH cấp huyện cần thường xuyên phối hợp với Hội đoàn thể cấp huyện, cấp xã định kỳ hàng tháng kết hợp với việc họp giao ban tại điểm giao dịch xã để tập huấn, hướng dẫn:

- Bằng cách cầm tay chỉ việc đối với Ban quản lý Tổ TK&VV về các thủ tục, hồ sơ vay vốn NHCSXH theo từng chương trình, đối tượng được vay,... để Ban quản lý Tổ TK&VV hiểu, thành thạo và hướng dẫn lại cho thành viên vay vốn về hồ sơ, thủ tục nhanh chống đáp ứng yêu cầu, mong muốn của hộ vay.

nắm bắt nhu cầu, mục đích vay vốn cho phù hợp với từng đối tượng chính sách được thụ hưởng theo quy định của Chính phủ.

- Kỷ năng tuyên truyền cho Ban quản lý Tổ TK&VV nhằm nâng cao việc truyền đạt, phổ biến, giải thích rõ ràng về quyền lợi, nghĩa vụ của tổ viên và quy chế hoạt động của Tổ TK&VV để tổ viên hiểu và thực hiện.

- Ban quản lý Tổ TK&VV thường xuyên kết hợp giữ nhu cầu vay vốn của hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác với mức nguồn vốn được phân bổ theo định kỳ hoặc đột xuất. Để đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu của các hộ vay, đảm bảo khơng để xảy ra tình trạng thừa, thiếu vốn.

Thứ hai,cải tiến hồ sơ thủ tục cho vay vốn.

- Quy trình cho vay ủy thác qua Tổ TK&VV đã quy định rõ về mẫu biểu, thủ

Một phần của tài liệu 0629 hoạt động của tổ tiết kiệm và vay vốn tại NH chính sách xã hội huyện thường tín thành phố hà nội (Trang 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w