Nội dung và tiêu chí đánh giá hoạt động củacủa Tổ tiết kiệm và vayvốn của

Một phần của tài liệu 0629 hoạt động của tổ tiết kiệm và vay vốn tại NH chính sách xã hội huyện thường tín thành phố hà nội (Trang 26 - 30)

của ngân hàng chính sách xã hội

- Hoạt động tiết kiệm của Tổ là việc các tổ viên động viên nhau dành dụm trong chi tiêu để gửi vào Ngân hàng nhằm tạo lập nguồn vốn tích lũy sử dụng trong tương lai.

- Việc thực hành tiết kiệm của tổ viên được thực hiện theo Quy ước chung của Tổ và theo nhu cầu, năng lực của từng tổ viên.

- Mỗi tổ viên khi gửi tiền vào NHCSXH được Ngân hàng mở tài khoản để gửi, rút và thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của NHCSXH.

Để đánh giá được hoạt động tiền gửi tiết kiệm, tác giả sử dụng các chỉ tiêu đánh giá cụ thể như sau:

Số dư tiền gửi tiết kiệm: Là tổng số tiền tiết kiệm của Tổ TK&VV tại thời

điểm cuối năm. Số dư tiền gửi tiết kiệm càng cao cho thấy quy mô gửi tiền tiết kiệm của các thành viên trong tổ là lớn, điều này cho thấy hoạt động vận động thành viên tiết kiệm của Tổ TK&VV là hiệu quả.

Tốc độ tăng trưởng tiền gửi tiết kiệm:

Tốc độ tăng trưởng TGTK năm (n) - TGTK năm (n-1)

" “ = ________________________________________x 100% Tiền gửi tiết kiệm TGTK năm (n-1)

Cơ cấu tiền gửi tiết kiệm:

Cơ cấu tiền gửi tiết TGTK loại i

.. . .. = -------------------t^~^^ L ________________________________________________x 100% kiệm loại i Tổng số TGTK của Tổ TK&VV

Tỷ trọng TGTK của Tổ TK&VV trong tổng nguồn vốn

Tỷ trọng TGTK = ________TGTK của ổ TK & VV _____________________x 100% Tổng nguồn vốn của NHCSXH

Tỷ lệ thành viên gửi tiền tiết kiệm

Tỷ lệ thành viên gửi Số lượng thành viên gửi tiền tiết kiệm T ' =--------------C X ■ .—-— x 100% tiền tiết kiệm Tổng số lượng thành viên

Tỷ lệ này càng cao cho biết được hoạt động huy động tiền gửi tiết kiệm của Tổ TK&VV càng tốt.

1.2.2. Hoạt động cho vay

vay của Tổ TK&VV cụ thể như sau:

- Hướng dẫn thành viên trong Tổ TK&VV làm hồ sơ vốn vay vốn

- Đôn đốc các tổ viên tham dự các lớp tập huấn chuyển giao công nghệ, khuyến nơng, khuyến lâm, khuyến ngư, để nâng cao trình độ sản xuất kinh doanh, sử dụng vốn vay đúng mục đích, có hiệu quả.

- Đơn đốc các tổ viên trong Tổ sử dụng vốn vay đúng mục đích ; trả nợ trả lãi đúng hạn. Nếu tổ viên gặp khó khăn chưa trả được nợ thì có biện pháp giúp đỡ tổ viên trả nợ Ngân hàng.

- Trực tiếp giám sát việc sử dụng vốn vay, sản xuất kinh doanh, thu nhập và trả nợ Ngân hàng của tổ viên. Thơng báo kịp thời cho NHCSXH, chính quyền địa phương những trường hợp tổ viên sử dụng vốn vay sai mục đích, thay đổi chỗ ở ra ngoài địa bàn xã và các trường hợp khác ảnh hưởng đến hoạt động của Tổ và chất lượng tín dụng.

- Chủ động đôn đốc, tham mưu và phối kết hợp với Trưởng thơn, Tổ chức chính trị - xã hội, Ban giảm nghèo và UBND cấp xã xử lý các trường hợp nợ quá hạn, nợ bị chiếm dụng, đặc biệt có biện pháp thu hồi đối với trường hợp có điều kiện trả nợ đến hạn, quá hạn nhưng không trả nợ và tất cả các trường hợp chiếm dụng vốn gốc, lãi của tổ viên.

- Phối kết hợp với Trưởng thôn, Tổ chức chính trị - xã hội nhận ủy thác thực hiện kiểm tra, xác minh và có ý kiến về việc tổ viên đề nghị gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, xử lý nợ bị rủi ro

Các chỉ tiêu được sử dụng để đánh giá hoạt động cho vay cụ thể như sau: - Dư nợ cho vay qua Tổ TK&VV: Chỉ tiêu này cho biết được quy mô cho

vay qua Tổ TK&VV. Chỉ tiêu này càng cao cho thấy quy mô dư nợ cho vay qua Tổ TK&VV càng lớn và ngược lại

- Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay qua Tổ TK&VV

Tốc độ tăng trưởng Dư nợ cho vay qua Tổ TK&VV năm (n) - Dư

dư nợ cho vay qua Tổ = nợ cho vay qua Tổ TK&VV năm (n-1) x 100% TK&VV Dư nợ cho vay qua Tổ TK&VV năm (n-1)

- Cơ cấu dư nợ cho vay qua Tổ TK&VV

Tỷ trọng dư nợ cho Dư nợ cho vay qua Tổ TK&VV loại i vay qua tổ TK&VV = x 100%

Tổng dư nợ cho vay qua Tổ TK&VV loại i

- Tình hình nộp lãi

Lãi thu được qua Tổ TK&VV ) Lãi phải thu qua Tổ TK&VV

- Tỷ lệ nợ quá hạn

Dư nợ quá hạn cho vay qua Tổ TK&VV y q ( ) Tổng dư nợ cho vay qua Tổ TK&VV

- Hiệu quả của chương trình cho vay: Hiệu quả đối với cơng tác xóa đói giảm

nghèo; Hiệu quả đầu tư của nguồn vốn tín dụng

1.2.3. Hoạt động khác1.2.3.1. Bình xét cho vay 1.2.3.1. Bình xét cho vay

- Tổ viên đủ điều kiện vay vốn theo quy định của Chính phủ và NHCSXH đối với từng chương trình xin vay ;

- Đánh giá mức vốn, thời gian đề nghị vay, nhu cầu sử dụng vốn vay để thực hiện phương án sản xuất, kinh doanh của tổ viên và khả năng sản xuất và khả năng trả nợ của hộ vay. Đồng thời quán triệt phải sử dụng vốn đúng mục đích, trả nợ gốc và lãi đúng qui định.

- Sau khi được Tổ thống nhất bằng biểu quyết các hộ được vay vốn, thì tổ trưởng lập danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn gửi Ban giảm nghèo để trình UBND cấp xã xác nhận, đề nghị NHCSXH cho vay;

Hoạt động bình xét cho vay cần đáp ứng được các tiêu chí: (1) Được thực hiện cơng khai, minh bạch; (2) Có sự tham gia đầy đủ của Tổ chức CTXH, UBND xã ; (3) Đảm bảo tính cơng bằng ; (4) Xác định đúng đối tượng cho vay vốn ; (5) Đảm

bảo quyền lợi, nghĩa vụ của tổ viên và quy chế hoạt động của tổ; (6) Hướng dẫn hồ sơ, thủ tục vay vốn nhanh chóng đáp ứng yêu cầu của tổ viên.

1.2.3.2. Sinh hoạt tổ tiết kiệm và vay vốn

- Sinh hoạt định kỳ (tháng hoặc quý) theo quy ước hoạt động của Tổ. - Sinh hoạt đột xuất để giải quyết cơng việc phát sinh (nếu có).

- Nội dung sinh hoạt từng lần do Tổ trưởng chuẩn bị để đưa ra tập thể bàn bạc và biểu quyết.

- Cuộc họp của Tổ phải có ít nhất 2/3 số tổ viên dự họp và khi có nội dung cần biểu quyết thì phải được ít nhất 2/3 số tổ viên có mặt tại cuộc họp tán thành mới có giá trị thực hiện. Các nội dung họp Tổ phải có biểu quyết bao gồm: kết nạp tổ viên, cho tổ viên ra khỏi Tổ, nội dung quy ước hoạt động, bầu tổ trưởng và tổ phó, bình xét cho vay từng hộ. Nội dung cuộc họp Tổ phải được lập thành biên bản và thông qua trước khi kết thúc cuộc họp.

Các tiêu chí được sử dụng để đánh giá sinh hoạt tổ như sau:

- Sự tín nhiệm của tổ viên đối với Ban quản lý Tổ TK&VV: Là sự nhìn nhận của khách hàng về tinh thần, trách nhiệm của các thành viên trong Ban quản lý Tổ TK&VV, đó là hành vi của BQL Tổ, tính an tồn trong giao dịch, thái độ phục vụ, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của Ban quản lý Tổ TK&VV.

- Chất lượng sinh hoạt Tổ TK&VV: Về thời gian sinh hoạt, số lượng thành viên tham dự và nội dung sinh hoạt có đảm bảo yêu cầu đối với hoạt động của tổ TK&VV như: cung cấp thông tin về các chủ trương liên quan đến tín dụng chính sách cho các thành viên, bình xét cho vay, hướng dẫn lập hồ sơ, đơn đốc thành viên chấp hành các nghĩa vụ với NHCSXH.

Một phần của tài liệu 0629 hoạt động của tổ tiết kiệm và vay vốn tại NH chính sách xã hội huyện thường tín thành phố hà nội (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w