Cơ cấu tổ chức và mạng lưới hoạt động của Ngân hàng Thương mại cổ

Một phần của tài liệu 0661 hoạt động tín dụng bán lẻ tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 47)

cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long

Cơ cấu tổ chức của BIDV Thăng Long

BIDV Thăng Long là một chi nhánh trong hệ thống của BIDV với hơn 170 nhân viên, được chia thành 05 khối hoạt động: Khối Quản lý khách hàng;

Khối Quản lý rủi ro; Khối Tác nghiệp; Khối Quản lý nội bộ; Khối trực thuộc như sơ đồ sau:

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của BIDV chi nhánh Thăng Long

• Quan hệ hợp tác đầu tư

BIDV Thăng Long đã thực hiện ký thỏa thuận hợp tác toàn diện với nhiều đối tác chiến lược là các tổng công ty, tập đoàn, tổng cục trong nước như: Tổng cục Hậu cần Kỹ thuật Bộ Công An - Tổng cục 4, Tổng công ty điện lực miền Bắc, Nhà máy in tiền Quốc Gia... nhằm nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt động của các bên, tăng cường hợp tác hướng đến mục tiêu trở thành đối tác chiến lược của nhau phù hợp với định hướng và chiến lược phát triển tổng thể của mỗi bên.

• Công tác quản trị điều hành

Tuyệt đối tuân thủ các giới hạn tín dụng và những chỉ tiêu điều hành mà BIDV giao trong từng thời kỳ. Ban lãnh đạo BIDV Thăng Long có những

chỉ đạo ứng phó kịp thời với diễn biến bất thường của thị trường tài chính trong và ngoài nước. Về huy động vốn, BIDV Thăng Long đã có sự điều hành linh hoạt trong điều kiện lãi suất được khống chế ở mức trần, vẫn đảm bảo huy động vốn tốt, đáp ứng khả năng thanh khoản và nhu cầu tăng trưởng tín dụng của chi nhánh. Trong hoạt động tín dụng, BIDV Thăng Long đó điều hành hoạt động tín dụng theo diễn biến của nền kinh tế và chỉ đạo của BIDV trong từng thời kỳ. Trong hoạt động dịch vụ, BIDV Thăng Long đã đẩy nhanh tiến độ triển khai các sản phẩm dịch vụ theo hướng nâng cao chất lượng và đa dạng hóa sản phẩm.

Công nghệ Ngân hàng

BIDV Thăng Long được thừa hưởng toàn bộ những nền tảng công nghệ thông tin hiện đại hiện có của BIDV. Nhận thức hệ thống công nghệ thông tin là nền tảng cho hoạt động của một NH hiện đại, nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ và sức cạnh tranh của BIDV trên thị trường, BIDV luôn đổi mới và ứng dụng công nghệ phục vụ đắc lực cho công tác quản trị và phát triển dịch vụ ngân hàng tiên tiến; phát triển các hệ thống công nghệ thông tin như: ATM, POS, Contact Center; Củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng các hệ thống: giám sát tài nguyên mạng; kiểm soát truy nhập máy trạm; mạng định hướng theo dịch vụ (SONA). Điều đó giúp BIDV trở thành một trong những đơn vị có nền tảng công nghệ thông tin hàng đầu trong khối doanh nghiệp Tài chính - Ngân hàng tại Việt Nam.

2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu

tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long giai đoạn 2015 - 2017 Huy động vốn

Trong những năm qua, điều kiện môi trường kinh doanh có nhiều biến động phức tạp. Vì vậy, việc duy trì và tăng trưởng nguồn vốn là một khó khăn, thách thức lớn cho hệ thống Ngân hàng nói chung và Chi nhánh Thăng

Long BIDV nói riêng. Chi nhánh đã nỗ lực hết mức để đảm bảo hoàn thành chỉ tiêu HĐV.

Tăng trưởng nguồn vốn: Kết quả tăng trưởng HĐV của Chi nhánh Thăng Long BIDV được khái quát trong biểu đồ sau:

Biểu 2.1: Tăng trưởng HĐV của CN Thăng Long giai đoạn 2015 - 2017

Đơn vị: Tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động CN Thăng Long BIDVnăm 2015, 2016, 2017)

Nguồn vốn của Chi nhánh Thăng Long BIDV tập trung chủ yếu vào nguồn vốn huy động bán lẻ với mạng lưới 6 phòng giao dịch. Trong giai đoạn 2015 - 2017, HĐV cuối kỳ và HĐV bình quân có xu hướng tăng lên.

Về cơ cấu nguồn vốn: Nguồn vốn của Chi nhánh Thăng Long BIDV tập trung nhiều vào HĐV dân cư, đang có sự chuyển dịch nguồn vốn từ Doanh nghiệp sang các ĐCTC. Cụ thể nguồn vốn từ dân cư giai đoạn 2015 - 2017 chiếm khoảng 50%, nguồn vốn từ các định chế tài chính chiếm từ 7% lên đến 43.5% từ năm 2015 - 2017, nguồn vốn huy động từ doanh nghiệp giảm từ 41.1% xuống 6.3%. Cụ thể cơ cấu nguồn vốn của Chi nhánh Thăng Long

BIDV qua biểu đồ sau:

Biểu 2.2: Cơ cấu nguồn vốn của CN Thăng Long năm 2015 - 2017

Đơn vị: (%)

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động CN Thăng Long BIDV năm 2015, 2016, 2017)

• Hoạt động cho vay

Chi nhánh Thăng Long là một đơn vị có dư nợ tương đối thấp trong hệ thống BIDV, trong những năm qua, Chi nhánh Thăng Long BIDV luôn tuân thủ tốt công tác quản lý hạn mức của Hội sở chính, kiểm soát dư nợ của tất cả các khách hàng, đảm bảo chỉ tiêu kế hoạch tín dụng được giao. Tổng dư nợ hàng năm đạt tốc độ tăng trưởng khá. Biều đồ dưới đây thể hiện sự tăng trưởng tín dụng giai đoạn này của CN.

Biểu 2.3: Tăng trưởng tín dụng CN Thăng Long năm 2015 - 2017

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động CN Thăng Long BIDV năm 2015, 2016, 2017) • Hoạt động dịch vụ

Thu dịch vụ ròng đến 31/12/2017 đạt 73,4 tỷ đồng (chưa bao gồm KDNT và phái sinh), hoàn thành 108% kế hoạch năm 2017. Cơ cấu thu dịch vụ ròng đến 31/12/2017 cụ thể như sau:

Biểu 2.4: Các chỉ tiêu thu DVR đến 31/12/2017 của CN Thăng Long

Đơn vị: Tỷ đồng

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động CN Thăng Long BIDVnăm 2017)

Chi nhánh Thăng Long BIDV luôn là một trong những chi nhánh có thu dịch vụ ròng lớn nhất trong khối chi nhánh BIDV. Giai đoạn 2015 - 2017 là những năm thu dịch vụ ròng tăng trưởng tốt. Năm 2017, thu ròng dịch vụ thẻ đạt 9.5 tỷ đồng, chiếm 12.9% trong tổng thu ròng dịch vụ của chi nhánh. Qua đó, cho thấy dịch vụ thẻ ngày càng đóng góp tỷ trọng cao trong tổng thu ròng dịch vụ, góp phần mang lại lợi nhuận cho chi nhánh. Nhất thiết cần phải phát

triên dịch vụ thẻ trong thời gian tới.

Biểu 2.5: Thu dịch vụ ròng của CN Thăng Long giai đoạn 2015 - 2017

Đơn vị: tỷ đồng

Thu dịch vụ ròng

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động CN Thăng Long BIDVnăm 2015, 2016, 2017)

• Kết quả kinh doanh

- Chi nhánh Thăng Long BIDV luôn là một trong những chi nhánh có kết quả kinh doanh tốt nhất trong toàn bộ hệ thống. Cụ thê đến 31/12/2017:

- Lợi nhuận trước thuế đạt 286 tỷ đồng, hoàn thành 104% kế hoạch năm 2017 (KH: 275 tỷ đồng)

- Lợi nhuận trước thuế bình quân/người đạt 1.8 tỷ đồng.

2.1.4. Tình hình hoạt động tín dụng của BIDV- Chi nhánh Thăng Long

Ngay từ đầu năm 2017, Chi nhánh đã thực hiện quán triệt các đơn vị tuyệt đối không được đê mất khách hàng tốt, mất thị phần cho các TCTD khác, quyết liệt triên khai các giải pháp nhằm khai thác tối đa, lấp đầy HMTD đã cấp cho khách hàng hiện hữu; khai thác triệt đê các gói tín dụng cạnh tranh của BIDV đê gia tăng dư nợ; tăng cường phát triên khách hàng mới cũng như trình TSC tháo gỡ khó khăn, vướng mắc.

TT so với 2016 A CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ

I TNR từ tín dụng 88.1 112 23.9 27% 1 Thu ròng tín dụng tô chức 64.2 86 77% 21.8 34% 2 Thu ròng tín dụng bán lẻ 23.9 26 23% 21 9% II NIM TD 1.74% 1.85 % 0.11% 1 NIM TD tô chức 1.77% 1.94% 0.17% 2 NIM TD bán lẻ 1.71% 1.66% -0.05%

B CHỈ TIÊU QUY MÔ

I Dư nợ TDCK 5,892 6,222 329 6% 1 Dư nợ TD tô chức CK 4,503 4,366 70% -137 -3% 2 Dư nợ TD bán lẻ CK 1,339 1,856 30% 517 39% - Dư nợ bán lẻ CK (không gồm CC, TC GTCG, thẻ TD) 945 1,188 64% 243 26% II Dư nợ TDBQ 5,345 5,847 502 9% 1 Dư nợ TD tô chức BQ 4,117 4,301 4% 184 4% 2 Dư nợ TD bán lẻ BQ 1,229 1,546 26% 317 26%

triển các dự án/khách hàng mới, cộng với áp lực sụt quy mô tín dụng của một

số khách hàng lớn, toàn chi nhánh đã nỗ lực đảm bảo quy mô tín dụng không

bị sụt giảm và gia tăng nguồn thu tín dụng.

Bảng 2.1: Một số kết quả tình hình thực hiện trong công tác tín dụng 2017

chi BUC (760 tỷ đồng) và tất toán trước hạn dư nợ trái phiếu Cty Hoàng Gia

(600 tỷ đồng), đến 31/12/2017, tổng dư nợ tín dụng cuối kỳ đạt 6.222 tỷ đồng,

tăng trưởng 6% (~ 330 tỷ đồng) so 2016, thấp hơn mức 12% của cụm địa bàn

và 17% của toàn hệ thống; duy trì vị trí 15/34 chi nhánh trên địa bàn và giảm

2 bậc từ 31 xuống 33/190 chi nhánh trên hệ thống. Nếu loại trừ phần sụt giảm,

dư nợ CK chi nhánh tăng trưởng 27% so với 2016.

Thu nhập ròng từ tín dụng đạt 112 tỷ đồng, chiếm 5% tổng thu nhập ròng từ tín dụng của cụm địa bàn HN (2.181 tỷ đồng), tăng trưởng 27% ~ 24 tỷ đồng so với năm 2016. Đây là dòng thu chiếm tỷ trọng cao thứ 2 (sau huy động vốn) trong các hoạt động của CN, chiếm 25% (tăng 2% so với mức thực hiện 2016), cao hơn mức 23% của cụm địa bàn; tuy nhiên thấp hơn nhiều các chi nhánh trong danh mục so sánh. Trong đó, TNR từ TD KHDN đạt 86 tỷ đồng chiếm 77% tổng TNR, TNR bán lẻ đạt 26 tỷ đồng, chiếm 23% trên tổng TNR.

NIM tín dụng 2017 đạt ~1,9%/năm, cao hơn mức thực hiện của cụm địa bàn HN (1,1%/năm) nhưng vẫn thấp hơn Hà Nội (2,1%), Quang Trung (2,0%)....

2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ tại BIDV - Chi nhánh Thăng Long

2.2.1. Sự tăng trưởng về quy mô

Dư nợ bán lẻ cuối kỳ đạt 1.856 tỷ đồng tăng 517 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 39% so với thời điểm 31/12/2016, cao hơn mức tăng trưởng bình quân của khu vực Hà Nội (24%), toàn hệ thống (28%). (Dư nợ này đã được loại trừ 110 tỷ DNSN và 52 tỷ bàn giao cho Chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội).

Dư nợ TDBL không gồm CCTC GTCG, TTD đạt 1.188 tỷ đồng tăng 243 tỷ đồng tương ứng với tỷ lệ tăng 26% so với thời điểm 31/12/2016, cao hơn mức tăng trưởng bình quân của khu vực Hà Nội (21%), bằng mức tăng trưởng của hệ thống, đạt 94% so với kế hoạch HSC giao trong năm 2017

Biểu 2.6: Quy mô dư nợ tín dụng bán lẻ BIDV Thăng Long (2015-2017)

Đvt: tỷ đồng

■ Dư nợ ko bao gồm CCTC Dư nợ Cầm cố thấu chi

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động CN Thăng Long BIDVnăm 2015, 2016, 2017)

Có thể thấy, dư nợ của Chi nhánh Thăng Long tăng trưởng dần qua các năm mặc dù năm 2017 chi nhánh đã loại bớt dư nợ doanh nghiệp siêu nhỏ và dư nợ ở PGD Mễ Trì do chuyển sang chi nhánh khác. Đạt được kết quả như trên một phần do nền kinh tế đã có dấu hiệu phục hồi, nhu cầu vốn của nền kinh tế tăng lên, đồng thời do Chi nhánh trong giai đoạn này đã tiếp cận và cho vay thêm được đối với nhiều khách hàng, dự án lớn như: Hateco Apollo Xuân Phương, Lucky House Kiến Hưng, Dự án xây dựng NOXH cho chiến sỹ Bộ công an phường Cổ Nhuế 2, CT2 Thạch Bàn....

2.2.2. Tỷ lệ nợ xấu

Đến 31/12/2017, tỷ lệ nợ nhóm 2 và tỷ lệ nợ xấu về tín dụng bán lẻ của Chi

nhánh lần lượt là: 0.64%, 0,29% thấp hơn khá nhiều so với nhiều chi nhánh trên cùng địa bàn. Nợ xấu TDBL đến ngày 31/12/2017 là 5.3 tỷ đồng tương đương tỷ lệ nợ xấu là 0.29%, giảm 0.5 tỷ so với cuối năm 2016.

Tỷ lệ nợ nhóm 2 của Chi nhánh là 0.64% vượt mức HSC giao 0.5% là do cuối năm 2017 Chi nhánh có khoản nợ quá hạn của khách hàng Nguyễn Trung Tính là 6.6 tỷ đồng. Nếu loại trừ dư nợ của khách hàng này thì tỷ lệ nợ nhóm 2

của Chi nhánh chỉ là 0.2%. Khách hàng Nguyễn Trung Tính dự kiến sẽ trả toàn bộ

nợ cho Ngân hàng trong quý I/2018. Có thể thấy chất lượng tín dụng bán lẻ của Chi nhánh những năm qua là khá tốt, luôn nằm trong giới hạn do Ban lãnh đạo Chi nhánh và HSC phân giao.

Biểu 2.7: Tỷ lệ nợ xấu/Tổng dư nợ bán lẻ

Đvt: %

(Nguồn: Số liệu lấy từ Ban PTNHBL tính đến 31/12/2016)

Biểu 2.8: Tỷ lệ nợ nhóm 2/Tổng dư nợ bán lẻ

Đvt: %

(Nguồn: Số liệu lấy từ Ban PTNHBL tính đến 31/12/2017)

STT Chi nhánh Dư nợ bán lẻ bìnhquân 31/12/2017 TDBL (gồm thẻ)Thu nhập ròng ĩ Hà Thành 2.33Ĩ 49.06 2 Thành Đô Ĩ.762 46.59 3 Đông HN Ĩ.832 40.04 4 Thăng Long 1.526 29.38 5 Hoàn Kiếm Ĩ.230 22.89 6 Nam HN Ĩ.269 Ĩ9.08 7 Ba Đình Ĩ.332 Ĩ6.90 8 Đông Đô Ĩ.493 Ĩ4.57 9 SGDĩ Ĩ.057 Ĩ4.Ĩ6

Ngày nay, các ngân hàng thương mại luôn tìm cách để mở rộng hoạt động tín dụng bán lẻ và BIDV chi nhánh Thăng Long cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Mặc dù môi trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt nhưng thực tế dư nợ tín dụng bán lẻ của chi nhánh vẫn không ngừng tăng lên. Điều đáng chú ý là, tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ cho vay rất thấp so với các chi nhánh trên cùng địa bàn. Điều này chứng tỏ, chính sách tín dụng của Chi nhánh khi quyết định cấp tín dụng đều rất thận trọng và đảm bảo an toàn cho Chi nhánh trong điều kiện kinh tế khó khăn, suy thoái. Ngoài ra, nhờ vào quy trình cho vay chặt chẽ, kết hợp với việc thẩm định và kiểm soát kỹ lưỡng các khoản vay trước và sau khi giải ngân tốt thì phần nào đã làm giảm được tỷ lệ nợ quá hạn xuống thấp

2.2.3. Thu nhập từ tín dụng

Thu nhập ròng từ hoạt động tín dụng đến 31/12/2017 là 29.38 tỷ đồng, tăng 8.58 tỷ đồng so với 2016 tương ứng với tỷ lệ tăng 41%, đứng thứ 4 trong khu vực Hà Nội, thứ 50 so với toàn hệ thống. Có thể thấy dù trong năm 2017 TDBL còn nhiều khó khăn nhưng TNR từ hoạt động tín dụng bán lẻ vẫn đang có mức tăng trưởng ổn định và đóng góp tích cực vào tăng trưởng chung của Chi nhánh.

Bảng 2.2: Thu nhập ròng từ hoạt động tín dụng bán lẻ một số chi nhánh BIDV địa bàn Hà Nội đến 31/12/2017

Ĩ2 Thanh Xuân Ĩ.Ĩ02 818

ĩ3 Bắc HN Ĩ.768 612

Ĩ4 Tây Hồ Ĩ.449 470

Ĩ5 Quang

cao nhưng thu nhập ròng TDBL lại khá thấp như: Tây Hồ, Bắc Hà Nội, Đông Đô... hay thu nhập ròng âm như Quang Trung. Điều này cho thấy dư nợ TDBL của Chi nhánh Thăng Long so với nhiều chi nhánh trên địa bàn Hà Nội là khá tốt cả về chất lượng tín dụng (tỷ lệ nợ xấu) cũng như hiệu quả tín dụng (mức NIM).

Tên đơn vị TH 31/12/2017 (MPA) TNR từ TD DNBL cuối kỳ Tăng/giả m so với 2016 % TT so với 2016 DNBL cuối kỳ không gồm CCTC GTCG Tăng/giả m so với 2016 % TT so với 2016

Biểu 2.9: So sánh thu TNR từ tín dụng bán lẻ của BIDV Thăng Long và khu vực

(Nguồn: Số liệu lấy từ Ban PTNHBL tính đến 31/12/2017)

(Nguồn: Số liệu lấy từ Ban PTNHBL tính đến 31/12/2016)

Bảng 2.3: Quy mô, hiệu quả hoạt động tín dụng bán lẻ của các phòng:

LVL 223 56 34.0 168 39 30 3.65 LQTTL 241 96 68.0 159 58 61 3.28 Yên Hòa 175 35 25.0 115 14 14 3.13 Trung Kính 190 73 63.0 93 34 58 3.34 NKT 166 19 13.0 123 1 1 3.51 PVĐ 171 23 16.0 127 29 30 2.63 Tổng 1,856 516 39 1,188 243 27.44

Khối bán lẻ tăng khá chậm. Về chỉ tiêu dư nợ TDBL cuối kỳ chỉ có 03 Phòng hoàn thành kế hoạch Chi nhánh giao là: Phòng KHCN2 (116%), Phòng KHCN1 & Trung Kính (101%). Chỉ tiêu dư nợ TDBL cuối kỳ không bao gồm cầm cố thấuc chi GTCG thì chỉ có phòng KHCN2 hoàn thành kế hoạch chi nhánh giao, trong đó có 1 số phòng tỷ lệ hoàn thành thấp như: PGD Yên Hòa (64%), PGD Nguyễn Khánh Toàn (62%).

Tại BIDV Thăng Long với định hướng phát triển bán buôn đi đôi với bán lẻ thì việc tập trung phát triển tín dụng bán lẻ đã mang lại cho Chi nhánh Thăng Long nguồn thu nhập từ hoạt động này tuy chưa đáng kể nhưng cũng đã gia tăng dần qua các năm.

Chi nhánh Thăng Long trên nền tảng tiếp tục duy trì nguồn thu từ các hoạt động lợi thế từ trước đến nay như tín dụng bán buôn, kinh doanh ngoại

Một phần của tài liệu 0661 hoạt động tín dụng bán lẻ tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 47)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w