Quy trình cấp tín dụng

Một phần của tài liệu 0661 hoạt động tín dụng bán lẻ tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 73)

Tuỳ từng trường hợp cụ thể, Chi nhánh thực hiện cấp tín dụng đầy đủ theo các Bước dưới đây hoặc lược bỏ một số bước phù hợp với tính chất khoản cấp tín dụng (qua/không qua thẩm định rủi ro, có tài sản bảo đảm/không có tài sản bảo đảm....), cụ thể:

đối chiếu với bản gốc tài sản bảo đảm của khách hàng).____________________________ 4 Đánh giá, phân tích khách

hàng, khoản cấp tín dụng PKHCN/PGD

Đánh giá, phân tích hồ sơ khách hàng (thông tin nhân thân; mục đích vay vốn/bảo lãnh; năng lực tài chính và nguồn trả nợ của khách hàng;.)_________________________________ 5 Đánh giá về tài sản bảo đảm

khoản cấp tín dụng PKHCN/PGDTổ định giá TSBĐ

Theo quy định hiện hành của BIDV về giao dịch bảo đảm trong cho vay.

6 Lập đề xuất tín dụng_______ PKHCN/PGD Báo cáo đề xuất tín dụng__________________

7 Phê duyệt đề xuất tín dụng LĐPKHCN/ LĐPGD PGĐQLKHCN

- Trường hợp không qua thẩm định rủi ro:

Phán quyết tín dụng theo thẩm quyền, thực hiện tiếp bước ĩ3.

- Trường hợp qua thẩm định rủi ro tại Chi

nhánh: Ký kiểm soát trước khi chuyển hồ sơ

sang bộ phận QLRR theo bước 8.

- Trường hợp trình Trụ sở chính phán quyết

tín dụng:

Cấp thẩm quyền ký kiểm soát và thực hiện tiếp bước ĩĩ._____________________________ 7 Phê duyệt đề xuất tín dụng LĐPKHCN/

LĐPGD PGĐQLKHCN

- Trường hợp không qua thẩm định rủi ro:

Phán quyết tín dụng theo thẩm quyền, thực hiện tiếp bước ĩ3.

- Trường hợp qua thẩm định rủi ro tại Chi

nhánh: Ký kiểm soát trước khi chuyển hồ sơ

sang bộ phận QLRR theo bước 8.

- Trường hợp trình Trụ sở chính phán quyết

tín dụng:

Cấp thẩm quyền ký kiểm soát và thực hiện tiếp bước ĩĩ._____________________________

8 Bàn giao hồ sơ sang bộ

phận QLRR PKHCN/PGD

Lập Biên bản giao nhận hồ sơ

9 Tiếp nhận hồ sơ, đánh giá và lập báo cáo thẩm định rủi ro

PQLRR Đánh giá, thẩm định rủi ro và lập Báo cáo thẩm định rủi ro.

10 Phán quyết tín dụng Cấp thẩm quyền Phê duyệt của cấp có thẩm quyền trên báo cáo thẩm định rủi ro chính là phán quyết tín dụng. Cấp thẩm quyền căn cứ theo Quy định về phân cấp thẩm quyền trong tín dụng bán lẻ.

Bướ

c Quy trình thực hiện

Bộ phận

triển khai Công việc cụ thể

13 Chấp thuận/từ chối cấp tín dụng

PKHCN/PGD Cấp thẩm quyền

- Chấp thuận cấp tín dụng: Soạn thảo Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo đảm tiền vay

trình cấp có thẩm quyền ký kết Hợp đồng với khách hàng.

Các mẫu biểu về Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo đảm tiền vay theo Quy định hiện hành về Bộ mẫu hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay của BIDV.

- Từ chối cấp tín dụng: Chi nhánh chủ động quyết định cách thức thông báo tới khách hàng (bằng văn bản/email/điện thoại...) trong đó nêu rõ lý do từ chối cấp tín dụng.

14 Hoàn thiện thủ tục tài

sản bảo đảm

- Tiếp nhận hồ sơ gốc TSBĐ.

- Thực hiện công chứng, chứng thực, đăng ký GDBĐ và mua bảo hiểm tài sản theo quy định. - Nhập kho hồ sơ TSBĐ.

PKHCN/PGD

Kho quỹ - Lập chấp, cầm cốBiên bản giao nhận giấy tờ tài sản thế theo Quy định hiện hành về Bộ mẫu Hợp đồng bảo đảm tiền vay của BIDV. - Thực hiện công chứng, chứng thực, đăng ký giao dịch bảo đảm và mua bảo hiểm tài sản theo quy định.

- Lập Phiếu nhập kho hồ sơ tài sản thế chấp,

cầm cố để bàn giao hồ sơ gốc tài sản bảo đảm

cho Kho quỹ.

b) Mục 2: Thẩm định rủi ro và phán quyết tín dụng Tại Chi nhánh (2 ngày làm việc)

bảo lãnh và điều kiện bảo lãnh

16 Đề xuất và quyết định giải ngân/phát hành bảo lãnh

a) Đối với khoản cấp tín

dụng thuộc thẩm quyền phán quyết tín dụng của Chi nhánh PKHCN/PGD PQTTD Cấp thẩm quyền

Đối với cho vay: Hoàn thiện, ký Bảng kê rút

vốn/Hợp đồng tín dụng cụ thể và trình cấp có

thẩm quyền phê duyệt giải ngân.

Đối với bảo lãnh: Hoàn thiện, ký Giấy đề nghị

bảo lãnh kiêm HĐ cấp bảo lãnh cụ thể. Đồng

thời, soạn thảo nội dung Thư bảo lãnh/Cam kết bảo lãnh/Hợp đồng bảo lãnh và bàn giao toàn bộ hồ sơ sang PQTTD đề xuất phê duyệt phát hành bảo lãnh.

- PQTTD kiểm tra hồ sơ, điều kiện phát hành bảo lãnh, trình PGĐ PTTN phê duyệt phát hành bảo lãnh, trình cấp thẩm quyền ký phát hành Thư bảo lãnh/Cam kết bảo lãnh (theo Quy chế bảo lãnh hiện hành của BIDV).

b) Đối với khoản cấp tín

dụng thuộc thẩm quyền phán quyết tín dụng của Trụ sở chính: PKHCN/PGD PQTTD PGĐ phụ trách tác nghiệp

- PKHCN đề xuất, trình cấp thẩm quyền phê duyệt trên Bảng kê rút vốn/Hợp đồng tín dụng

cụ thể/Giấy đề nghị bảo lãnh kiêm HĐ cấp

bảo lãnh cụ thể và soạn Cam kết bảo lãnh, sau đó chuyển toàn bộ hồ sơ sang PQTTD để PQTTD đề xuất giải ngân.

- CBQTTD kiểm tra tính đầy đủ của hồ sơ giải ngân, các điều kiện giải ngân, đề xuất và trình LĐPQTTD ký kiểm soát, trình PGĐ phụ trách tác nghiệp phê duyệt giải ngân/trình cấp thẩm quyền ký phát hành cam kết bảo lãnh. 17 Giao nhận hồ sơ, cập

nhật thông tin vào hệ thống SIBS, TF

PKHCN/PGD BPQTTD BPGDKHCN

- PKHCN/PGD lập Biên bản giao nhận hồ sơ

với:

+ PQTTD để cập nhật thông tin vào hệ thống,

thực hiện thu phí bảo lãnh hoặc xác nhận thu phí tín dụng (nếu có), lưu trữ hồ sơ.

+ BPGDKHCN để giải ngân và thực hiện thu

phí tín dụng (nếu có).

+ Khách hàng để lưu các hợp đồng gốc (gồm 01 bản gốc: HĐ tín dụng/HĐ cấp bảo lãnh, HĐ bảo lãnh/Thư bảo lãnh, HĐ bảo đảm tiền vay, Bảng kê rút vốn kiêm HĐTD cụ thể/Giấy

tin vào hệ thống đối với các khoản cấp tín dụng tại PGD:

* Đối với khoản bảo lãnh tại PGD: PQTTD khởi tạo, cập nhật thông tin vào hệ thống TF, thu phí bảo lãnh, lưu trữ hồ sơ.

* Đối với khoản cho vay tại PGD:

• PGD của các Chi nhánh tại địa bàn Hà Nội, TP HCM: Chuyển hồ sơ về PQTTD tại Trụ sở chi nhánh để cập nhật thông tin vào hệ thống, lưu trữ hồ sơ. Việc luân chuyển hồ sơ về PQTTD thực hiện theo quy định hiện hành của BIDV trong từng thời kỳ (hiện nay là CV5945∕CV-TTDVKH1).

• PGD thuộc các Chi nhánh ngoài địa bàn Hà Nội, TP HCM: Ưu tiên chuyển hồ sơ về PQTTD tại Trụ sở chi nhánh để cập nhật thông tin vào hệ thống, lưu trữ hồ sơ.

Giao Giám đốc Chi nhánh căn cứ hoạt động thực tế tại Chi nhánh, năng lực và đạo đức cán bộ, khả năng quản trị rủi ro, khoảng cách địa lý giữa PGD và Trụ sở Chi nhánh, quy mô dư nợ và số lượng khách hàng tại PGD...chịu trách nhiệm và quyết định việc cho phép PGD có bộ phận QTTD để khởi tạo, cập nhật thông tin vào hệ thống SIBS, lưu trữ hồ sơ. 18 Giải ngân/Phát hành bảo lãnh______________ a) Giải ngân PKHCN/PGD BPGDKHCN -PKHCN/PGD hướng dẫn khách hàng hoàn thiện chứng từ giải ngân như Ủy nhiệm chi, giấy lĩnh tiền mặt.

- BPGDKHCN:

+ Kiểm tra đối chiếu đảm bảo khớp đúng thông tin khách hàng, chữ ký tại chương trình SVS với các hồ sơ chứng từ giải ngân

+ Thực hiện giải ngân và thu phí tín dụng (nếu có) và lưu hồ sơ giải ngân theo quy định của BIDV __________ ____________________.

b) Phát hành bảo lãnh , PQTTD

Cấp thẩm quyền Quản lý và theo dõi Thư bảo lãnh/Cam kếtbảo lãnh/Hợp đồng bảo lãnh như theo dõi, quản lý công văn đi theo đúng quy định hiện hành của BIDV.__________________________

hàng, khoản cấp tín dụng

20 Quản lý sau giải ngân

a) Theo dõi nợ đến hạn PKHCN/PGD Chủ động theo dõi, thông báo khách hàng trả

nợ đúng hạn (thông báo lịch trả nợ qua tin nhắn, điện thoại, email, văn bản).____________

b) Đôn đốc nợ quá hạn BPQTTD

PKHCN/PGD

Định kỳ hàng tháng, BPQTTD khai thác dữ liệu các khoản vay quá hạn và gửi

PKHCN/PGD danh sách Thông báo nợ vay quá hạn để PKHCN/PGD kịp thời đôn đốc khách hàng trả nợ.________________________ c) Phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro BPQTTD PQLRR PKHCN/PGD

BPQTTD (đầu mối) phối hợp PKHCN/PGD tính toán, trích lập dự phòng rủi ro theo quy định của BIDV.

PQLRR rà soát, theo dõi việc trích lập dự phòng rủi ro và trình cấp thẩm quyên quyết định.__________________________________ 21 Thu nợ_________________

a) Thu nợ tự động: BPQTTD

PKHCN/PGD BPGDKHCN

- BPQTTD cài đặt thu nợ tự động. Trường hợp việc thu nợ tự động không thực hiện được do:

+ Lỗi hệ thống và tài khoản khách hàng đủ tiên trả nợ: BPQTTD lập Đê nghị thu nợ gửi BPGDKHCN thực hiện thu nợ.

+ Tài khoản khách hàng không đủ tiên trích nợ: BPQTTD gửi danh sách tới PKHCN/PGD để thông báo, đôn đốc khách hàng trả nợ._____________________________

b) Thu nợ thủ công: PKHCN/PGD

BPGDKHCN BPQTTD

Trường hợp tài khoản tiên gửi của khách hàng có tiên khi đến hạn: CBQTTD lập Đề nghị thu

nợ gửi BPGDKHCN để thu nợ.

Trường hợp tài khoản khách hàng không đủ tiên trả nợ: BPQTTD gửi danh sách tới PKHCN/PGD để thông báo, đôn đốc khách hàng trả nợ. Trường hợp khách hàng đến ngân hàng trả nợ, cán bộ QLKHCN lập Đề nghị thu nợ gửi BPGDKHCN thu nợ. c Thu nợ khi khách hàng chủ động trả nợ trước hạn: PKHCN/PGD BPGDKHCN

- Chi nhánh chủ động xem xét, thỏa thuận với khách hàng vê hình thức đê nghị trả nợ trước hạn (của khách hàng) qua điện thoại và email. Việc thu nợ trước hạn qua điện thoại, email phải được quy định cụ thể trong Hợp đồng tín

nộp tiền mặt trong đó ghi rõ nội dung trả nợ trước hạn.

+ Cán bộ QLKHCN lập Đề nghị thu nợ chuyển BPGDKHCN để thu nợ.

- Phí trả nợ trước hạn theo quy định hiện hành của BIDV________ _______________ 22 Điều chỉnh tín dụng a) - Căn cứ điều chỉnh tín dụng: Khách hàng đề nghị điều chỉnh tín dụng hoặc PKHCN/PGD đề xuất điều chỉnh tín dụng trên cơ sở đánh giá, theo dõi khoản vay, khách hàng... - Nội dung điều chỉnh tín dụng gồm:

+ Rà soát, điều chỉnh hạn mức/số tiền cho vay, bảo lãnh.

+ Cơ cấu lại thời hạn trả nợ, gia hạn bảo lãnh. + Điều chỉnh các điều kiện tín dụng khác (tài sản bảo đảm.) Trường hợp KH đề nghị

cấu lại thời hạn trả nợ: Tiếp nhận đề nghị cơ cấu lại thời hạn trả nợ của khách hàng và lập đề xuất Cơ cấu lại thời hạn trả nợ. Các trường hợp điều chỉnh

tín dụng khác: Cấp có thẩm quyền phán quyết tín dụng chính là cấp có thẩm quyền phê duyệt điều

PKHCN/PGD

Thực hiện theo quy định hiện hành về cơ cấu lại thời hạn trả nợ và gia hạn bảo lãnh.

b) Quyết định cơ cấu lại thời

hạn trả nợ/Phê duyệt điều chỉnh tín dụng

Cấp có thẩm quyền

PQLRR BPQTTD

khách hàng khi nợ quá hạn phát sinh. - PKHCN/PGD phối hợp PQLRR rà soát phân tích nguyên nhân nợ quá hạn, đề xuất các biện pháp xử lý, phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ quá hạn và trình cấp thẩm quyền xem xét, phê duyệt.

- BPQTTD thông báo trạng thái nợ quá hạn cho PKHCN/PGD để đôn đốc khách hàng. Trình tự, thủ tục xử lý tài sản bảo đảm tuân thủ theo quy định hiện hành của pháp luật và BIDV. 24 Thanh lý hợp đồng tín dụng: PKHCN/PGD BPQTTD BPGDKHCN - Tất toán khoản cấp tín dụng: PKHCN/PGD (đầu mối) phối hợp BPQTTD, BPGDKHCN đối chiếu, kiểm tra số tiền nợ gốc, lãi, phí.. .để tất toán khoản vay, thanh lý hợp đồng.

- Giải chấp tài sản bảo đảm: PKHCN/PGD lập Tờ trình giải chấp tài sản bảo đảm, trình cấp thẩm quyền phê duyệt và chuyển BPQTTD tác

nghiệp giải tỏa TSBĐ trên hệ thống.

Trình tự thủ tục giải tỏa TSBĐ thực hiện theo quy định hiện hành về giao dịch bảo đảm trong cho vay của BIDV.

- BPQTTD lưu hồ sơ chứng từ gốc theo quy định hiện hành của BIDV.

Từ những đánh giá về thực trạng hoạt động tín dụng bán lẻ của Chi nhánh Thăng Long, chúng ta có thể rút ra được những thành tựu nổi bật cũng như những khó khăn, hạn chế cần nỗ lực khắc phục để có thể đẩy mạnh phát triển hoạt động này hơn nữa trong tương lai:

2.3.1. Những kết quả đạt được

Trong suốt thời gian qua, ban lãnh đạo chi nhánh đã quán triệt các cán bộ tuyệt đối không được để mất khách hàng tốt, mất thị phần cho các TCTD

khác, quyết liệt triển khai các giải pháp nhằm khai thác tối đa, lấp đầy HMTD đã cấp cho khách hàng hiện hữu; khai thác triệt để các gói tín dụng cạnh tranh của BIDV để gia tăng dư nợ; tăng cường phát triển khách hàng mới cũng như trình TSC tháo gỡ khó khăn, vướng mắc. Một số kết quả đã đạt được như:

Một là, dư nợ bán lẻ tăng trưởng theo hướng bền vững; trong đó dư nợ

không bao gồm cầm cố thấu chi đạt ~1.188 tỷ đồng, hoàn thành 99% KH HSC giao, chiếm 64% trên tổng dư nợ bán lẻ, tăng trưởng ~26% (tương ứng 243 tỷ đồng) so với 2016. Bên cạnh đó trong năm 2017, chi nhánh đã thực hiện tốt công tác tăng trưởng tín dụng gắn liền với kiểm soát chất lượng tín dụng; tỷ lệ nợ xấu 2017 của chi nhánh là 0,114% /tổng dư nợ; tỷ lệ nợ nhóm 2/tổng dư nợ là ~ 0,015%. Đây là mức tỷ lệ nợ xấu rất tốt trên địa bàn.

Hai là, thông qua hoạt động tín dụng bán lẻ, BIDV Thăng Long đã có

thể đẩy mạnh phát triển các dịch vụ khác như dịch vụ thanh toán lương qua tài khoản thẻ, phát triển số lượng tài khoản khách hàng cá nhân, phát triển dịch vụ thẻ ATM, Visa, Master card... hoặc phát triển gói các sản phẩm hỗ trợ như bảo hiểm BIC Bình An cho người vay vốn, BIC Bình An thấu chi, bảo hiểm nhân thọ Metlife .... Từ đó giúp BIDV Thăng Long ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, đồng thời giúp gia tăng lợi nhuận.

Ba là, cơ cấu nền khách hàng thay đổi theo hướng tăng dần tỷ trọng dư

nợ bán lẻ, xác định phát triển tín dụng bán lẻ là nhiệm vụ trong tâm trong hoạt động của chi nhánh. Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí, doanh số cho vay trên chi phí kinh doanh, chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên dư nợ bình quân trong kỳ, của BIDV Thăng Long ngày càng cao, có thể thấy rằng hiệu quả đầu tư, sử dụng vốn của chi nhánh được cải thiện rõ rệt, đồng vốn bỏ ra đem lại lợi nhuận ngày càng cao cho chi nhánh.

2.3.2. Những hạn chế tồn tại

Mặc dù đạt được nhiều thành tựu và phát triển đáng kể nhưng BIDV Thăng Long vẫn tồn tại một số hạn chế trong quá trình phát triển tín dụng bán

lẻ cụ thể như:

Hai là, mặc dù đã có sự chỉ đạo quyết liệt, sát sao ngay từ đầu năm, tuy

nhiên tiến độ thực hiện công tác thu nợ ngoại bảng, nợ bán VAMC và lãi treo còn chậm; áp lực xử lý thu hồi nợ còn rất lớn. Thu lãi treo năm 2017 chỉ đạt

0,6 tỷ đồng, hoàn thành 32% KH HSC giao và 31% mục tiêu chi nhánh phấn

đấu. Đối với nợ bán VAMC mặc dù Chi nhánh đã hết sức nỗ lực trong việc đàm phán, hoàn tất cả thủ tục để trình phê duyệt bán khoản nợ, tuy nhiên do đối tác công ty DATC và công ty TNHH MTV Bia rượu Eresson chưa thiện chí nên việc xử lý khoản nợ không hoàn thành đúng kế hoạch; kết quả thu nợ VAMC mới đạt 0,2 tỷ đồng, hoàn thành 2% KH 2017 HSC giao.

Ba là, dư nợ tín dụng bán lẻ của chi nhánh đang bị phụ thuộc rất nhiều

Một phần của tài liệu 0661 hoạt động tín dụng bán lẻ tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w