Sự tăng trưởng về thị phần, kênh phân phối và hoạt động marketing

Một phần của tài liệu 0661 hoạt động tín dụng bán lẻ tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 69 - 73)

BIDV Thăng Long đang ngày càng chiếm lĩnh thị trường bán lẻ trong địa bàn. Tuy chưa có sự tăng trưởng vượt bậc nhưng trong điều kiện cạnh tranh khắc nghiệt hiện nay, việc vị trí xếp hạng được cải thiện qua từng năm đã thể hiện sự nỗ lực quyết tâm tăng trưởng tín dụng bán lẻ của chi nhánh. Mức tăng trưởng này đã giúp cải thiện đáng kể thứ hạng của Chi nhánh khi từ vị trí thứ 8 khu vực Hà Nội, thứ 35 hệ thống lên vị trí thứ 4 khu vực Hà Nội, thứ 24 của toàn hệ thống.

. Dù vậy với những khó khăn chung của hoạt động tín dụng bán lẻ thì kết quả này cũng đã thể hiện những sự cố gắng của Khối bán lẻ trong năm này, giúp cải thiện thứ hạng của Chi nhánh tại khu vực Hà Nội từ thứ 7 lên thứ 6, đứng thứ 60 hệ thống.

Bảng 2.4: Dư nợ TDBL của các chi nhánh BIDV trên cùng địa bàn Hà Nội

_5___ Đông HN 1,642 1,799 157 9.56 1,548 1,542 _6___ Bắc HN 1,531 2,092 561 36.64 1,487 2,045 -7____ Thăng Long 1,339 1,832 493 36.82 945 1,188 _8___ Đông Đô 1,464 1,761 297 20.29 1,308 1,471 _9___ Tây Hồ______ 1,352 1,581 229 16.94 775_______ 894 10 Ba Đình______ 1,328 1,662 334 25.15 866 1,127 11 Hoàn Kiếm 1,259 1,484 225 17.87 1,086 1,157 12 SGD1 955 1,498 543 56.86 798 1,052 13 Cầu Giấy 929 1,184 255 27.45 711_______ 956 14 Thanh Xuân 927 1,373 446 48.11 684 902 15 Hà Nội 891 1,058 167 18.74 610 682

cũng đã loại trừ 52 tỷ bàn giao sang Chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội)

Từ bảng số liệu trên, có thể thấy dư nợ TDBL của nhiều chi nhánh trên địa bàn Hà Nội đang có mức tăng trưởng âm, tăng trưởng thấp so với thời điểm 31/12/2016. Nguyên nhân này được tổng hợp từ nhiều yếu tố khách quan. Điều này là lý do mà dù dư nợ TDBL không gồm CC GTCG của Chi nhánh tăng trưởng chưa tốt trong năm 2017 nhưng về thứ hạng Chi nhánh vẫn có sự thay đổi khi tăng từ vị trí thứ 7 khu vực Hà Nội, thứ 6 khu vực Hà Nội. Mức độ ảnh hưởng của những khó khăn chung đến Chi nhánh Thăng

DNSN, đồng thời việc chuyển giao PGD Mễ Trì sang Chi nhánh Hoàng Mai Hà Nội cũng khiến cho dư nợ TDBL của Chi nhánh chịu ảnh hưởng.

Biểu 2.11: Tăng trưởng dư nợ tín dụng bán lẻ 2017/2016

(Nguồn: Số liệu lấy từ Ban PTNHBL tính đến 31/12/2017)

Bướ c

Quy trình thực hiện Bộ phận

triển khai

Công việc cụ thể

ĩ Tiêp thị PKHCN/PGD Chủ động giới thiệu tới khách hàng các sản

phẩm dịch vụ bán lẻ của BIDV. 2 Tư vấn và hoàn thiện hồ sơ

tín dụng CBQLKHCN Tư vấn, hướng dẫn khách hàng hoàn thiệnhoàn thiện hồ sơ tín dụng (hồ sơ về pháp lý; hồ sơ chứng minh năng lực tài chính; tài liệu chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay; hồ sơ bảo đảm tiền vay,...)_____________

Biểu 2.12: Tỷ trọng TDBL/TDN Năm 2015 Năm 2016 Khác ■ DNBL Năm 2017

(Nguồn: Số liệu lấy từ Ban PTNHBL tính đến 31/12/2017)

Tỷ trọng TDBL/TDN của Thăng Long đã tăng từ mức 21% lên 25% rồi đến 29% trong năm 2016 & 2017, cao hơn của hệ thống (28%) và của khu vực

Hà Nội (19%).

Một phần của tài liệu 0661 hoạt động tín dụng bán lẻ tại NHTM CP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w