THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN

Một phần của tài liệu 0676 huy động vốn tại NHTM CP sài gòn thương tín chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 60)

THƯƠNG TÍN- CN THĂNG LONG

2.2.1. Tinh hình hoạt động kinh doanh của chi nhánh giai đoạn năm 2013- 2017

Giai đoan 2013-2017, nền kinh tế của nước ta vẫn trong giai đoạn khó khăn, mặc dù thị trường bất động sản bước sang năm 2016 cũng đã có khởi sắc nhưng vẫn chưa khắc phục được các hệ lụy của nó. Đặc biệt là đối với ngành ngân hàng, đây là giai đoạn

tái cấu trúc, rà soát để loại bỏ các ngân hàng yếu kém từ đó thực hiện sáp nhập các ngân

47

được thể hiện qua kết quả kinh doanh trong các năm như sau:

2.2.1.1. Hoạt động huy động vốn:

Sacombank CN Thăng Long có trụ sở nằm trên đường Nguyễn Chí Thanh, đó là một vị trí đẹp, thuận lợi cho KH đến giao dịch, đặc biệt là KH đi xe ô tô. Bên cạnh sự thuận lợi đó thì xung quanh khu vực này mật độ các ngân hàng khá dày đặc, điều này khiến cho các ngân hàng phải liên tục làm mới mình để cạnh tranh với các ngân hàng bạn. Trong điều kiện đó, Sacombank CN Thăng Long luôn xác định huy động vốn là một trong những nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu trong các hoạt động của chi nhánh. Công tác huy động vốn không chỉ quyết định mọi hoạt động kinh doanh của chi nhánh mà vốn còn là yếu tố quyết định quy mô cũng như năng lực cạnh tranh của chi nhánh trên địa bàn. Từ đó CN Thăng Long đã khai thác triệt để các lợi thế của mình để nhằm tăng trưởng huy động như: thương hiệu, đội ngũ nhân viên, chất lượng dịch vụ, cơ sở vật chất, trình độ công nghệ, mạng lưới, đa dạng hóa các sản phẩm huy động, lãi suất cạnh tranh... Bằng những sự nỗ lực của Ban lãnh đạo và toàn thể nhân viên đã cho thấy kết quả huy động vốn qua các năm đều tăng lên đáng kể. Chúng ta có thể thấy điều đó qua Bảng 2.1 như bên dưới:

Bảng 2.1: Ket quả huy động vốn tại Sacombank - CN Thăng Long giai đoạn 2013-2017

^2 Năm 2014 2005 135 7.2(%

^3 Năm 2015 2321 316 15,7%

~4 Năm 2016 2676 355 15,3%

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh 2013- 2017 của Sacombank CN Thăng Long)

trước___________________________Số tuyệt đối Tỷ lệ %

2014, chi nhánh tiếp tục vượt kế hoạch đưa tổng huy động toàn chi nhánh lên 2,005 tỷ đồng, tăng 135 tỷ đồng (+7,2%) so với năm 2013. Đây là năm có tỷ lệ tăng thấp nhất trong các năm từ năm 2013-2017, có thể nói đây là năm vô cùng khó khăn đối với toàn hệ thống Sacombank nói chung và CN Thăng Long nói riêng bởi bắt đầu có thông tin sáp nhập Sacombank và Ngân hàng TMCP Phương Nam, từ đó bắt đầu những nguồn tin không chính thống bất lợi cho Sacombank, khiến cho nhiều KH có cảm giác e ngại khi giao dịch nguồn tiền qua Sacombank. Tuy vậy, chi nhánh Thăng Long với thương hiệu cũng như chính con người Sacombank - nhân viên Sacombank, họ đã và vẫn giữ được lòng tin của rất rất nhiều KH. Và kết quả là năm 2015, chi nhánh Thăng Long vẫn hoàn thành vượt mức kế hoạch được giao với 2,321 tỷ đồng, đạt 109% kế hoạch, tăng 316 tỷ (+15,7%) so với năm 2014, vượt cán mốc huy động 2,000 tỷ đồng, đây cũng chính là thành quả là mồ hôi công sức của một tập thể luôn biết đoàn kết để phát huy sức mạnh của mình mọi nơi mọi lúc . Bước sang năm 2016, đây vẫn là những tháng ngày khó khăn của Sacombank khi mà chính thức sáp nhập thêm Ngân hàng TMCP Phương Nam, mạng lưới tăng lên, quy mô tăng lên nhưng gánh nặng huy động cũng tăng lên. Hơn lúc nào hết mỗi con người Sacombank, họ lại tiếp tục cố gắng, khắc phục khó khăn để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ. Kết quả là năm 2016, chi nhánh Thăng Long tiếp tục tăng trưởng tốt, hoàn thành 105% kế hoạch, tăng 355 tỷ đồng so với năm 2015. Mặc dù có rất nhiều sự biến động của thị trường ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình huy động của chi nhánh nhưng với sự cố gắng không ngừng nghỉ của tập thể Sacombank CN Thăng Long, kết thúc năm 2017 huy động của chi nhánh Thăng Long đạt 3,132 tỷ đồng đạt 106% kế hoạch, tăng 456 tỷ đồng (+17,1%) so với năm 2016. Qua kết quả huy động vốn của CN Thăng Long trong giai đoạn 2013-2017 cho thấy: tốc độ tăng trưởng về huy động của chi nhánh rất ổn định, số dư vốn huy động tăng dần lên qua các năm, tăng cả về số tương đối lẫn tuyệt đối. Điều này cũng cho thấy tín hiệu tốt báo hiệu hoạt động kinh doanh của chi nhánh sẽ khởi sắc trong tương lai.

2.2.1.2. Hoạt động sử dụng vốn

Song song với hoạt động huy động vốn thì hoạt động sử dụng vốn tại chi

nhánh Thăng Long cũng có những bước tiến đáng kể. Điều đó thể hiện qua số liệu của Bảng 2.2 sau:

Bảng 2.2: Ket quả hoạt động cho vay tại Sacombank - CN Thăng Long giai đoạn 2013-2017

Năm 2013 1034

"2 Năm 2014 1487 453 43,8%

^3 Năm 2015 2445 958 64,4%

^4 Năm 2016 2354 (91) -3,7%

chịu

nhiều ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới nhưng chi nhánh Thăng Long vẫn tăng trưởng tín dụng tốt, đến hết năm 2013 tổng dư nợ của toàn chi nhánh đạt 1,034 tỷ đồng cán mốc 1,000 tỷ đồng. Năm 2014, chi nhánh Thăng Long đã nâng dư nợ lên 1,487

tỷ đồng, tăng 453 tỷ đồng (+43,8%) so với năm 2013. Đây cũng là con số lịch sử của chi

nhánh sau 7 năm hoạt động và điều này cũng thể hiện sự nỗ lực tuyệt với của các cán bộ

Sacombank CN Thăng Long trong hoạt động sử dụng vốn. Năm 2015, mặc dù gặp nhiều

khó khăn do vấn đề sáp nhập ngân hàng mang lại nhưng kết quả cho vay đã vượt quá sự

mong đợi của Ban lãnh đạo chi nhánh với con số là 2,445 tỷ đồng, đạt 143% kế hoạch, tăng 958 tỷ đồng (+64,4%) so với năm 2014. Sở dĩ có được kết quả này là nhờ có một phần rất lớn sự đóng góp của Ban lãnh đạo chi nhánh. Với vai trò chèo lái con thuyền của mình, Ban lãnh đạo đã đưa về chi nhánh một số KH lớn và uy tín. Và hệ KH VIP này nhận nợ trong năm 2015, làm cho dư nợ năm 2015 tăng đột biến so với năm 2014. Trong vòng một năm mà chi nhánh đã tăng ấn tượng với gần 1,000 tỷ đồng, nâng quy

STT KHOẢN MỤC Năm

2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

50

mô về cho vay của chi nhánh, nhưng đây cũng là một thách thức lớn của chi nhánh do bị

phụ thuộc vào hệ KH lớn. Với kết quả là hệ lụy giảm dư nợ của hệ KH lớn trong năm 2016, cụ thể là họ sẽ giảm khoảng 600 tỷ đồng. Vì vậy, chi nhánh đã trình xin loại trừ con số 400 tỷ đồng này ra khỏi kế hoạch năm 2016 của chi nhánh. Qua số liệu ta cũng thấy dư nợ theo kế hoạch 2016 được giao là 2,300 tỷ đồng ít hơn số dư nợ đạt được cuối

năm 2015 (đạt 2,521 tỷ đồng), nhưng do loại trừ đi 400 tỷ đồng giảm theo kế hoạch báo

trước của KH nên thực tế là để đạt được kế hoạch thì dư nợ của chi nhánh năm 2016 sẽ phải tăng gần 300 tỷ đồng . Kết quả là năm 2016, dư nợ của chi nhánh Thăng Long đạt 2,354 tỷ đồng đạt 103% kế hoạch được giao và giảm 91 tỷ đồng (-3,7%) so với năm 2015. Đây cũng là một kết quả vượt mong đợi mà Ban lãnh đạo chi nhánh kỳ vọng khi nhận kế hoạch đầu năm.Năm 2017, dư nợ tiếp tục tăng theo đà phát triển đạt 2,564 tỷ đồng, tăng 210 tỷ đồng so với năm 2016, tương ứng 8,9%. Qua kết quả này, một lần nữa

lại khẳng định thêm sự lớn mạnh của tập thể Sacombank CN Thăng Long không chỉ giỏi

về huy động vốn mà còn giỏi cả về hoạt động sử dụng vốn.

Các chỉ tiêu tài chính:

Qua 10 năm hoạt động, Sacombank CN Thăng Long đã không phụ lòng mong mỏi của Ban lãnh đạo ngân hàng. Kết quả hoạt động của chi nhánh ngày càng tăng cao, năm nào chi nhánh cũng thực hiện vượt kế hoạch được giao. Chúng ta cùng xem xét cụ thể qua Bảng 2.3 sau:

51

Bảng 2.3: Ket quả kinh doanh tại Sacombank - CN Thăng Long giai đoạn 2013-2017

I THU HOẠT

ĐỘNG____________ 51,596 64,372 12,776 88,343 23,971 94,731 6,388 98,992 4,261

1 Thu HĐ KD chính 33,668 43,912 10,244 67,346 23,434 76,828 9,482 75,694 (1,134)

1.1 Thu thuần cho vay 17,105 22,860 5,755 38,700 15,840 41,101 2,401 36,569 (4,532)

1.2 Thuđộng______________thuần huy 16,563 21,052 4,489 28,646 7,594 35,727 7,081 39,125 3,398

2 Thu thuần DỊCHVỤ 11,800 13,960 2,160 14,906 946 15,474 568 20,721 5,247

3 Thu thuần KDNH 6,128 6,500 372 6,091 (409) 2,429 (3,662) 2,577 148

II CHIĐỘNG HOẠT 25,672 27,026 1,354 29,245 2,219 31,718 2,473 32,693 975

III CHI PHÍ THUẾ,PHÍ, LỆ PHÍ 400 495 95 827 332 495 (332) 450 (45)

IV LNDPRR TRƯỚC 25,524 36,851 11,327 58,271 21,420 62,518 4,247 65,849 3,331

V DPRR__________ 7,330 9,078 1,748 10,311 1,233 5,846 (4,465) (874) (6,720)

VI LN trước thuế

"^2 năm 2013 đạt 18,194 triệu đồng; năm 2014 đạt 27,773 triệu đồng; năm 2015 đạtTiết kiệm Có kỳ hạn Linh hoạt 47,960 triệu đồng; năm 2016 là 56,762 triệu đồng; năm 2017 đạt 66,723 triệu đồng. Trong đó nổi bật là năm 2015 có sự tăng đột biến so với năm 2014 là 20,187 triệu đồng. Sở dĩ năm 2015 có kết quả tốt như vậy là do từ tăng thu thuần cho vay. Tuy vậy, sang năm 2016 lợi nhuận trước thuế TNDN đạt 56,672 triệu đồng, chỉ tăng 8,712 triệu đồng so với năm 2015, nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả này là do sự sụt giảm lớn của thu thuần cho vay (năm 2015 thu thuần cho vay là 38,700 triệu đồng , còn năm 2016 đạt được 41,101 triệu đồng, tức là chỉ tăng thêm 2,401 triệu đồng). Ngoài ra góp phần vào việc không hoàn thành chỉ tiêu Lợi nhuận trước thuế TNDN này, đó là sự sụt giảm về KDNH, chỉ đạt 2,429 triệu đồng (53% kế hoạch), giảm so với năm 2015 là 3,662 triệu đồng. Năm 2017, chi nhánh Thăng Long đã nỗ lực trong việc tìm kiếm KH, chiếm lĩnh thị phần cho vay cá nhân, nhất là trong lĩnh vực cho vay mua ô tô. Chi nhánh đã có những chính sách hoa hồng môi giới tốt từ đó thu hút được các bên đại lý bán xe ô tô giới thiệu KH vay tiềm năng cho chi nhánh, đây cũng chính là nguồn KH ổn định và có thu nhập tốt. Mặc dù vậy vẫn không bù đắp lại được số dư nợ mà KH lớn đã tất toán. Qua đó cho thấy muốn phát triển bền vững thì phải giảm bớt sự phụ thuộc vào KH lớn, đây là nhân tố tạo nên sự biến động lớn trong kết quả hoạt động của chi nhánh. Năm 2017 tuy đạt về lợi nhuận trước thuế TNDN, nhưng chủ yếu là do được hoàn nhập dự phòng từ các món vay tất toán (năm 2017 hoàn nhập dự phòng rủi ro là 6,720 triệu đồng), góp phần tăng lợi nhuận trước thuế TNDN đạt 102% kế hoạch.

Tóm lại, giai đoạn 2013-2017 là giai đoạn khó khăn của nền kinh tế mà đặc biệt là ngành ngân hàng. Mặc dù vậy, Sacombank CN Thăng Long vẫn cố gắng vươn lên luôn hoàn thành xuất sắc kế hoạch được giao, đó là một sự nỗ lực không mệt mỏi của một tập thể đoàn kết tuyệt vời từ cấp lãnh đạo đến từng nhân viên.

2.2.2. Các hình thức huy động vốn của Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín- CN Thăng Long - CN Thăng Long

Trong quá trình phát triển của mình, Sacombank luôn luôn đi đầu về các hình rất đa dạng và linh hoạt, mỗi loại sản phẩm có những ưu điểm riêng phù hợp với từng nhóm đối tượng KH, cụ thể như sau:

Bảng 2.4: Một số hình thức huy động tại Sacombank Thăng Long thời kỳ 2013-2017

1 Tiết kiệm trung niên phúc lộc

1 Tiết kiệm tích tài

~5 Tiết kiệm có kỳ hạn truyền thống

~6 Tiền gửi trực có kỳ hạn trực tuyến

1 Tiền gửi tương lai

Tiền gửi đa năng

^9 Tiền gửi tuần năng động

lõ Huy động không kỳ hạn Tài khoản không kỳ hạn

lĩ Tiền gửi thanh toán

12 Tài khoản ký quỹ bảo đảm thanh toán

13 Sản phẩm khác Chứng chỉ tiền gửi dài hạn

14 Tiết kiệm phù đổng

15 Sản phẩm huy động đặc thù

phẩm mới.

a/ Tiền gửi thanh toán:

Tiền gửi thanh toán là loại hình tiền gửi không kỳ hạn được sử dụng với mục đích chủ yếu là thực hiện các giao dịch thanh toán qua ngân hàng bằng các phương

54

tiện thanh toán như: Séc lĩnh tiền mặt, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, chuyển tiền điện tử... Khi khách hàng sử dụng loại tiền gửi này khách hàng sẽ được sử dụng các tiện ích như: chuyển tiền, thanh toán, các giao dịch qua hệ thống máy ATM, dịch vụ SMS Banking, nạp tiền điện thoại di động, giao dịch qua Internet Banking, Mobile Banking,. .Lãi suất áp dụng đối với loại tiền gửi này là lãi suất không kỳ hạn.

b/ Tiền gửi tiết kiệm:

+ Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn

Tiết kiệm không kỳ hạn là loại hình tiền gửi không kỳ hạn được sử dụng với mục đích chủ yếu là gửi tiền trong một thời gian ngắn (thường là dưới một tuần) và không muốn sử dụng tài khoản thanh toán. Khi KH sử dụng loại hình tiết kiệm không kỳ hạn này, KH sẽ được miễn phí khi giao dịch khác địa bàn, miễn phí duy trì tài khoản. Đây là một lợi thế của sản phẩm mà những KH hay di chuyển qua các tỉnh giao dịch thích lựa chọn. Khách hàng được cấp sổ tiết kiệm để theo dõi số dư, quản lý tiền gửi. Lãi suất áp dụng đối với loại tiền gửi này là lãi suất không kỳ hạn.

+ Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn:

Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn là sản phẩm tiết kiệm truyền thống được thiết kế dành

riêng cho khách hàng cá nhân và tổ chức có nhu cầu gửi tiền vì mục tiêu an toàn,

sinh lợi

cao và thiết lập được kế hoạch sử dụng tiền trong tương lai bao gồm nhiều sản phẩm tiền

gửi, tiết kiệm đa dạng về kỳ hạn, phương thức thanh toán lãi, mục đích sử dụng và các

ưu đãi kèm theo. Ví dụ: để khuyến khích và thu hút khách hàng, sản phẩm này bao gồm

các kỳ hạn như kỳ hạn 1 tuần, 2 tuần, từ 1 cho đến 12 tháng, 24 tháng hoặc 36

tháng) hay

phong phú hơn trong phương thức trả lãi ( lãi cuối kỳ, lãi hàng tháng, lãi hàng quý,

lãi trả

trước). Lãi suất áp dụng cho loại tiền gửi này là lãi suất có kỳ hạn theo biểu lãi suất do

Sacombank công bố trong từng thời kỳ.

2.2.2.2. Nhóm sản phẩm khác:

Để tạo ra sự khác biệt cũng như luôn đáp ứng được nhu cầu của KH và tăng khả năng cạnh tranh nhằm thu hút huy động vốn, Sacombank đã thường xuyên thiết kế thêm những sản phẩm bổ trợ ưu đãi hơn, linh hoạt hơn.

những ưu việt khác phù hợp với nhu cầu của từng nhóm đối tượng KH, gồm:

- Tài khoản học đường: đây là gói tài khoản dành cho học sinh, sinh viên, bao gồm: tài khoản, dịch vụ SMS và thẻ ATM. KH sử dụng gói dịch vụ này sẽ được ưu đãi miễn phí dịch vụ trong năm đầu tiên và giảm 50% phí dịch vụ cho 4 năm tiếp theo, số dư duy trì tài khoản thấp. Nhờ ưu đãi về phí mà sản phẩm này phát triển rất tốt, góp phần làm tăng nguồn vốn huy động không kỳ hạn của chi nhánh.

- Tài khoản vốn đầu tư gián tiếp: là tài khoản thanh toán bằng đồng Việt Nam do

Nhà đầu tư nước ngoài (cá nhân/tổ chức) mở tại Sacombank để thực hiện các giao dịch

thu chi được phép liên quan đến hoạt động đầu tư gián tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Khách hàng được Ngân hàng cung cấp dịch vụ trọn gói từ việc mở tài khoản đầu tư gián

tiếp, thu/chi liên quan đến đầu tư gián tiếp đến việc chuyển lợi nhuận về nước.

Một phần của tài liệu 0676 huy động vốn tại NHTM CP sài gòn thương tín chi nhánh thăng long luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(131 trang)
w