- Nền nôngnghiệp đạt hiệu quả cao do:
1. Vị trí địa lí,địa hình
- Nằm ven bờ biển Địa Trug Hải gồm 3 bán đảo:
I- bê-rich, I-ta-li-a, Ban-căng
- Phần lớn diện tích khu vực là núi và cao nguyên
2. Khí hậu
- Khí hậu ôn hoà mát mẽ, điển hình là khí hậu Địa Trung Hải
- Mùa đông có mưa nhiều, mùa hạ nóng, khô
3. Kinh tế
* Nông nghiệp: Cây lương thực chưa phát triển, trông cây ăn quả cận, nhiệt đới, chăn nuôi còn hình thức du mục, qui mô sản lượng thấp
* Công nghiệp:
- Trình độ sản xuất công rần Thị Phúc ======================================2009 - 2010 142
•
nông nghiệp ít, tính chất khô nóng của mùa hè bất lợi cho sản xuất cây công nghiệp nào?)
?Trình độ phát triển công nghiệp của Nam Âu như thế nào?
? Tại sao nói kinh tế Nam Âu chưa phát triển bằng kinh tế Bắc Âu, Tây và Trung Âu
- GV Y/c HS quan sát hình 58.4, 58.5 chio biết:
? Nam Âu có những tiềm năng phát triển du lịch như thế nào?
? Nêu một số đặc điểm và hoạt động du lịch nổi tiếng ở Nam- Âu
- GV chốt kiến thức
- HS n/c thông tin sgk nêu đặc điểm phát triển công nghiệp, lớp nhận xét bổ sung
- HS vận dụng kiến thức trả lời
- HS nêu tiềm năng phát triển du lịch và một số hoạt động du lịch nổi tiếng
nghiệp chưa cao
- I-ta-lia là nước có công nghiệp phát triển nhất khu vực
*. Du lịch
- Nam Âu có tài nguyên du lịch đặc sắc
- Du lịch là nguồn thu ngoại tệ quan trọng trong khu vực
4.Củng cố
-GV yêu cầu HS đọc ghi nhứ SGK -Trả lời theo câu hỏi SGK
5. Dăn dò
- Học bài và làm bài tập ở tập bản đồ
- Chuẩn bị bài sau: n/c trước bài khu vực Đông Âu; nắm được đặc điêmr tự nhiên, hoạt động kinh tế
Tiết 68 Bài 68: KHU VỰC ĐÔNG ÂU I- Mục tiêu.
1. Kiến thức. Học sinh cần nắm vững:
- Đặc điểm môi trường khu vực Đông Âu
- Đặc điểm và tình hình phát triển kinh tế của khu vực Đông Âu
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc phân tích tổng hợp lược đồ tự nhiên với phân tích thảm trhực vật để thấy được môi quan hệ giữa khí hậu và thảm thực vật
- Kỷ năng phân tích các số liệu thống kê, đọc và phân tích lược đồ kinh tế
II.Chuẩn bị :
- Lược đồ tự nhiên khu vực Đông Âu - Sơ đồ lát cắt H 59.2 (sgk)
- Bản đồ khí hậu và lược đồ các nước châu Âu III. Tiến trình dạy học :
1- Ổn định : 2- Bài củ.
HS1 ? Xác định trên bản đồ vị trí giới hạn khu vục Nam Âu. Đọc tên, xác định vị trí các bán đảo và các dãy núi lớn
HS2 ? Tiềm năng phát triển của ngành du lịch khu vực Nam Âu
3. Bài mới.
Hoạtđộng của giáo viên Hoạt động của học sịnh Nội dung chính
- Gv yêu cầu HS dựa vào h59.1 sgk , cho biết:
? Khu vực Đông Âu gồm những nước
- HS dựa vào h59.1 xác định các nước và nhận xét về diện tích, lớp nhận xét
I. Khái quát tự nhiên
- Khu vực dân cư Đông Âu gồm: Liên Bang Nga,
• nào?
? Nhận xét diện tích khu vực Đông Âu so vơí châu lục
- Gv xác định lại trên bản đồ cho hs rỏ - Gv Y/c Hs Qs H 59.1 sgk và kiến thức đã học cho biết:
? Dạng địa hình chủ yếu của khu vực? ? Đặc điểm nổi bật của địa hình, khí hậu, sông ngòi, thực vật của khu vực đông Âu?
- GV chốt kiến thức
- GV Y/c HS QS H 59.2, giải thích về sự thay đổi từ bắc xuống nam của thảm thực vật
GV cho HS hoạt động nhóm, phân tích lược đồ H 59.1, kết hợp H 55.1; 55.2 và nội dung sgk thảo luận nhóm hoàn thành nội dung sau:
- Thế mạnh của điều kiện tự nhiên và kingh tế của khu vực Đông Âu? - Sự phân bố các ngành kinh tế? -GV chốt kiến thức ở bảng chuẩn
bổ sung
-HS Qs H 59.1 sgk và kiến thức đã học hoàn thành các nội dung câu hỏi. Một HS trình bày, lớp nhận xét bổ sung
- HS dựa vào H 59.2 giải thích
- Hs các nhóm phân tích lược đồ H 59.1, kết hợp H 55.1; 55.2 và nội dung sgk thảo luận nhóm hoàn thành các câu hỏi, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung
U-crai-na; Bê-la-rút; Lit-va; Lat-vi-a; Exit-tô-nia; Môn-đô-va
- Chiếm 1/2 châu Âu
- Đặc điểm tự nhiên
+ Địa hình: Chủ yếu là đồng bằng rộng lớn chiếm 1/2 diện tích châu Âu
+ Khí hậu ôn đới lục địa mang tính chất lục địa sâu sắc, phía đông nam
+ Sông ngòi đóng băng về mùa đông
+ Thực vật phân hoá theo khí hậu rõ rệt từ bắc đến nam
II. Kinh tế
Thế mạnh của điều kiện tự nhiên và kinh tế Sự phân bố các ngành kinh tế
1. Đồng bằng chiếm 1/2 diện tích châu Âu Là cơ sở để phát triển nông nghịêp theo qui mô lớn
2. U-crai-na có diện tích đất đen lớn Là vựa lúa mì, ngô, của cải đường 3. Rừng chiếm diện tích lớn ở Liên Bang Nga,
Bê-la-rút, bắc U-crai-na Thuận lợi phát triển công nghiệp gổ, giấy 4. Khí hậu vùng bắc, nam khu vực khắc nghiệt Vì quá lạnh và bán hoang mạc khô nóng 5. Khoáng sản tập trung ở U-crai-na, Liên Bang
Nga: đầu khí, than, sắt
Thuận lợi phát triển các ngành công ngghiệp truyền thống: khai thác khoáng sản, cơ khí.. 6. Thảo nguyên và nguồn lương thực nhiều ở
Bê-la-rut, U-crai-na
Phát triển chăn nuôi theo qui mô lớn 7. Nhiều sông lớn, nhỏ tạo nên m,ạng lưới sông
ngòi dày đặc Khai thác xây dựng thủy điện, phục vụ giao thông thuận lợi
4. Củng cố
-GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ và trả lời câu hỏi SGK
5. Dặn dò
- Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Đọc trước bài Liên minh châu Âu
•
Tuần 37-Tiết 69.
Bài 60 : LIÊN MINH CHÂU ÂU
I Mục tiêu.
1. Kiến thức. Học sinh cần nắm vững:
-Sự hình thành và mở rộng của Liên minh châu Âu về lãnh thổ và về các mục tiêu kinh tế, văn hoá-xã hội
- Liên minh châu ÂU là mô hình toàn diện nhất, một tổ chức thương mại hàng đầu cuả thế giới
2. Kĩ năng
Rèn kĩ năng đọc phân tích tổng hợp lược đồ tự hình thành và mở rộng Liên minh châu Âu và lược đồ các trung tâm thương mại trên thế giới
II. Chuẩn bị :
Lược đồ quá trình mở rông Liên minh châu Âu
III. Tiến trình dạy học :
1-Ổn định : 2. Bài cũ.
? Nêu các đặc điểm tự nhiên nổi bật của khu vực Đông Âu?
3. Bài mới.
Hoạtđộng của giáo viên Hoạt động của học sịnh Nội dung chính
- Gv khát quát sự ra đời của Liên minh châu ÂU cho Hs nắm
- Gv y/ c Hs quan sát H60.1 (sgk) thảo luận nhóm nội dung sau:
? Nêu sự phát triển của Liên minh châu Âu qua các giai đoạn (qua các mốc thời gian, số thành viên, tên nước)?
- Gv chốt kiến thức theo bảng sau
- Các nhóm QS H60.1 thảo luận nhóm hoàn thành nội dung câu hỏi
I. Sự mở rộng của liên minh châu Âu
Năm Các thành viên gia nhập Số
lượng
1958 Pháp, Bỉ, Hà lan, CHLB Đức, I-ta-lia, Lúc-xem-bua 6
1973 Ai -xơ-len, Đan Mạch, Anh 9
1981 Hilạp 10
1986 Bồ đào Nha, Tây Ban Nha 12
1995 áo, Thuỵ Điển, Phần Lan 15
- GV cho học n/c thông tin mục II (sgk) trả lời câu hỏi sau:
? Tại sao nói Liên minh châu Âu là
- Hs n/c thông tin sgk theo sự gợi ý của giáo viên, hoàn thành câu trả lời. Một
II. Liên minh châu Âu - một mô hình liên minh toàn diện nhất thế giới
•
hình thức Liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế khu vực trên thế giới hiện nay?
(gợi ý:
+ Chính trị có cơ quan gì? + Kinh tế có chính sách gì?
+ Văn hoá-xã hội chú trọng vấn đề gì?) - GV chốt kiến thức
- GV y/c Hs dựa vào sgk cho biết ? Từ 1980 trong ngoại thương Liên minh châu Âu có thay đổi gì? (gợi ý: trước 1980 và sau 1980)
- GV Y/c HS QS lược đồ 60.3, nêu một số hoạt động thương mại của Liên minh châu Âu?
- GV chốt kiến thức
HS trình bày, HS khác nhận xét bổ sung
- HS n/c thông tin hoàn thành câu hỏi. Một HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung - HS QS lược đồ 60.3, nêu một số hoạt động thương mại - Chính trị: Có cơ quan lập pháp là Nghị viện châu Âu - Kinh tế: Có chính sách chung, hệ thống tiền, tệ chung....
- VHXH: chú trọng bảo vệ tính đa dạng về văn hoá và ngôn ngữ. Xã hội quan tâm tổ chức tài trợ học ngoại ngữ, đào tạo lao động có tay nghề cao....
III. Liên minh châu Âu là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới
- Không ngừng mở rộng quan hệ với các nước và các tổ chức kinh tế trên thế giới - Chiếm 40% hoạt động ngoại thương của thế giới
4. Củng cố
-GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK -Trả lời theo câu hỏi SGK
5. Dặn dò
- Học bài và làm bài tập ở tập bản đồ
- Chuẩn bị bài sau: ôn lại phương pháp phân tích cơ cấu kinh tế
Tiết 70. Bài 61: THỰC HÀNH
ĐỌC LƯỢC ĐỒ, VẼ BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CHÂU ÂU
I -Mục tiêu.
1. Kiến thức. Học sinh cần nắm được:
Vị trí các quốc gia theo từng khu vực của châu Âu
2. Kĩ năng
- Thực hành kỉ năng đọc phân tích lược đồ để xác địnhvị trí các quốc gia của châu Âu - Kỹ năng vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế và khả năng nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của một số quốc gia châu Âu
II.Chuẩn bị :
•
- Bản đồ các nước châu Âu - Thước kẻ, com-pa, phấn màu III. Tiến trình dạy học
1: Ổn định : 2. Bài củ.
(không kiểm tra)
B. Bài mới.
Bài tập 1: Xác định vị trí một số quốc gia trên biểu đồ các nước châu Âu
a. Nêu tên và xác định vị trí các quốc gia thuộc khu vực Bắc Âu, Tây Âu,và Trung Âu, Nam Âu, Đông Âu
b. Xác định các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu
* Bước 1. GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tháo luận nội dung sau:
- Nhóm 1. Xác định vị trí của các nước thuộc khu vực Bắc Âu và Nam Âu - Nhóm 2. Xác định vị trí các nước thuộc khu vực Tây và Trung Âu - Nhóm 3. Xác định vị trí các nước thuộc khu vực Đông Âu
- Nhóm 4. Xác định vị trí các nước thuộc khu vực Liên minh châu Âu
* Bước 2. Các nhóm thảo luận thống nhất nội dung của nhóm mình
* Bước 3. Đại diện nhóm trình bày kết quả của nhóm mình trên bản đồ các nước châu Âu
* Bước 4. Giáo viên chuẩn kiến thức theo bảng
Khu vực Tên các nước
1. Bắc Âu Na-uy, Thụy Điển, Phần Lan, Ai-xơ-len
2. Tây và Ttrung Âu Anh, Ai-len, Pháp, Hà lan, Bỉ, Đức, Thụy Sỉ, áo, Xlô-va-li-a, Hung-ga- ri, Ru-ma-ni, Ba Lan, Cộng hoà Séc, Nam Tư, Đanh Mạch
3. Đông Âu Lat-vi-a, Lit-va, Ê-xtô-ni-a, Bê-la-rut, U-crai-na, Liên Bang Nga, Môn- đô-va
4. Nam Âu Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, I-ta-li-a, Cro-a-ti-a, Héc-xe-gô-vi-a, Xec-bi và Mô-tê-đô-grô, Ma-xê-đô-ni-a, Hy Lạp
5. Liêm minh châu Âu (cho đến 1995)
Pháp, Bỉ, Hà lan, CHLB Đức, I-ta-li-a, Lúc-xem-bua, Ai -xơ-len, Đan Mạch, Anh, Hi lạp, Bồ đào Nha, Tây Ban Nha, áo, Thuỵ Điển, Phần Lan
Bài tập 2. Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế một số quốc gia châu Âu 1. Xác định vị trí các nước: Pháp và U-crai-na trên bản đồ
a. Gv yêu cầu HS tự n/c sgk lên bảng xác định vị trí nước Pháp và U-crai-na và nêu đặc điểm vị trí hai nước đó. Một Hs trình bày trên bản đồ, lớp nhận xét bổ sung.
Gv nhận xét bổ sung và chốt kiến thức
- Pháp là nước nằm phía tây châu Âu ven biển Măng -sơ và vịnh Bi-xcai
- U-crai-na là nước nằm phái đông châu Âu, giáp Liên Bang Nga, Hung- ga- ri, Ru-ma-ni, Ba Lan, Bê -la -rut, Xlô-va-ki-a, Môn-đô-va, Biển Đen
b. Dựa vào số liệu trang 185 (sgk) vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế của hai nước Pháp và U-crai-na. Gv nêu y/c vẽ :
+ Đúng tỉ lệ, thể hiện các ký hiệu phân biệt các đại lượng + Có chú giải cho các kí hiệu và ghi tên bản đồ
* Bước 1. GV cho HS hoạt động cá nhân, dựa vào số liệu vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của hai nước. Một HS lên bảng vẽ, dưới lớp vẽ vào vở
*Bước 2. HS dưới lớp nhận xét, bổ sung
* Bước 3. Giáo viên nhận xét cách vẽ của học sinh