Bước 3 GVchuẩn kiến thức

Một phần của tài liệu giao an dịa 7 (2010) (Trang 97 - 98)

+ Hướng chuyển dịch vốn và lao động : Từ vùng công nghiệp truyền thống phía Nam Hồ Lớn và ĐB ven Đại Tây Dương tới vùng công nghiệp mới phía Nam và ven Thái Bình Dương

+ Có sự chuyển dịch vốn và lao động vì: Tác động của cuộc cách mạng KHKT và toàn cầu hoá về nền kinh tế thế giới

Cuộc cách mạng KHKT đã làm xuất hiện nhiều nghành công nghiệp hiện đại

Do nhu cầu phát triển nhanh của vành đai công nghiệp mới đã thu hút vốn và lao trên toàn Hoa Kì tập trung nghành KT cao + Vị trí của vùng công nghiệp " Vành đai mặt trời " có thuận lợi

Gần nguồn nhập khẩu nguyên liệu chính từ vịnh Mê-hi-cô lênvà xuất khẩu hàng hoá sang các nước Trung và Nam Mĩ.

Phía Tây thuận lợi cho việc giao tiếp ( xuất nhập khẩu ) với khu vực châu á - Thái Bình Dương

* Bài tập 2:

- HS quan sát thảo luận

-Đại diện hóm báo cáo -> nhóm khác nhận xét bổ xung

-HS ghi nhận xét của giáo viên

4. Củng cố.(3’)

? Hướng chuyển dịch vốn và lao động trên lãnh thổ Hoa Kì là gì

5. Dặn dò (1’)

- Hoàn thành bài tập thực hành - Chuẩn bị bài học sau:

+ N/c trước bài 41 " Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ " so sánh với địa hình Bắc Mĩ có điểm gì giống và khác nhau

+ Sưu tầm một số tài liệu, tranh ảnh về thiên nhiên Trung và Nam Mĩ

Bài 41: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ I. Mục tiêu

1. Kiến thức . Học sinh cần nắm được:

- Vị trí , giới hạn Trung và Nam Mĩ để nhận biết Trung và Nam Mĩ là không gian địa lí khổng lồ

- Đặc điểm địa hình eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng- ti, địa hình của lục địa Nam Mĩ

2. Kĩ năng

- Phân tích lược đồ tự nhiên xác định vị trí địa lí và qui mô lãnh thổ của khu vực Trung và Nam Mĩ

- Kĩ năng so sánh phân tích các đặc điểm khu vực địa hình rút ra sự khác biệt giữa địa hình Trung Mĩ và quần đảo Ăng- ti, giữa khu vực Đông và khu vực Tây Nam Mĩ

II. Chuẩn bị : Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ III. Tiến trình dạy học:

1. Ổn định (1’)

2. Bài cũ.(5’)

? Trình bày trên bản đồ đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc Mĩ

3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính

*Hoạt động 1:((15’)

- GV y/c HS dựa vào H 41.1 SGK trang 126 hãy :

? Xác định vị trí giới hạn của Trung và Nam Mĩ.

? Khu vực Trung và Nam Mĩ tiếp giáp các biển và đại dương nào. - GV chốt kiến thức.

- GV y/c HS QS H 41.1 SGK tr 126 cho biết :

? Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nào? có gió gì hoạt động thường xuyên? Hướng gió?

? Đặc điểm địa hình eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti khác nhau như thế nào?

- GV chốt kiến thức

-HS dựa vào H 41.1 xác định trên bản đồ vị trí giới hạn các biển đại dương tiếp giáp,

- Lớp nhận xét bổ sung - QS H 41.1 SGK tr 126 kết hợp với kiến thức đã học ở lớp 6 trả lời. -HS khác nhận xét bổ sung. - HS so sánh đặc điểm địa hình tìm sự khác nhau, 1HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung

Một phần của tài liệu giao an dịa 7 (2010) (Trang 97 - 98)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w