Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC

Một phần của tài liệu giao an dịa 7 (2010) (Trang 46 - 48)

II. Cảnhquan công nghiệp

Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC

Tiết 22.

Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC Ở HOANG MẠC

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức.

- Học sinh hiểu được các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người trong các hoang mạc. Thấy được khả năng thích ứng của con người với môi trường

- Biết được nguyên nhân hoang mạc hóa đang mở rộng trên thế giới và các biện pháp cải tạo chinh phục hoang mạc ứng dụng vào cuộc sống

2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng phân tích ảnh địa lí và tư duy tổng hợp II. Chuẩn bị :

- Ảnh và tư liệu về hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở hoang mạc. - Ảnh và tư liệu các biện pháp chống và cải tạo hoang mạc trên thế giới III. Tiến trình dạy học :

1. Ổn định :(1’)

2. Bài cũ:(10’)

? Khí hậu hoang mạc có đặc điểm gì? So sánh khí hậu hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hòa.

?Tính chất thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô hạn của sinh vật ở hoang mạc như thế nào.

B. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính

* Hoạt động 1:(20’)

- GVy/c HS đọc thuật ngữ " ốc đảo"và hoang mạc hóa trang 188 sgk trả lời câu hỏi sau:

- GVy/c HS quan sát ảnh 20.1; 20.2

- Kể tên một số hoạt động kinh tế cổ truyền ở hoang mạc ?

? Tại sao ở hoang mạc trồng trọt

- Học sinh đọc thuật ngữ" ốc đảo" -HS quan sát h20.1;20.2 -Chăn nuôi du mục , trồng trọt trong các ốc đảo

-Có nguồn nước: Cam

I. Hoạt động kinh tế

1. Hoạt động kinh tế cổ truyền.

phát triển chủ yếu ở các ốc đảo? Trồng chủ yếu là cây gì?

-Cho biết trong điều kiện sống khô hạn ở hoang mạc việc sinh sống của con người phụ thuộc vào yếu tố nào.

-GV nhận xét kết luận

? Ngoài chăn nuôi du mục ở hoang mạc còn có hoạt động kinh tế nào khác?

+ Chở hàng hóa qua sa mạc bằng phương tiện gì ? vì sao ?

- GV cho HS hoạt động nhóm QS h20.3, h20.4 n/c TT trang 65 mục 1 cho biết:

? Hoạt động kinh tế hiện đại ở hoang mạc được thể hiện như thế nào.

? Phân tích vai trò kỉ thuật khoan sâu trong việc làm biến đổi bộ mặt hoang mạc.

( * GV hướng dẫn học sinh yếu kém...)

- GV chốt kiến thức và mở rộng thêm cho học sinh rỏ.

* Hoạt động 2:(10’)

GV cho HSQS H 20.5 và n/c TT SGK cho biết:

? Nguyên nhân hoang mạc mở rộng.

? Cho ví dụ những tác động của con người làm tăng diện tích hoang mạc trên thế giới.

chanh, lúa mạch, rau đậu... - Chăn nuôi du mục Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời, HS khác nhận xét. - HSQS ảnh 20.2 trả lời, lớp nhận xét bổ sung + Lạc đà : Chịu khát giỏi -HS các nhóm n/c TT sgk quan sát h20.3, h20.4 thảo luận:

- Đưa nước vào kênh đào ,giếng khoan sâu để trồng trọt, chăn nuôi , xây dựng đô thị , khai thác tài nguyên thiên nhiên ( dầu mỏ, khí đốt, quặng quí hiếm

-Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác nhận xét bổ sung - HSQS h20.5 và n/c TT SGK trả lời và lấy ví dụ minh họa : + Do cát lấn +Con người chặt phá rừng Học sinh khác nhận xét bổ sung.

- Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc sống trong các hoang mạc là chăn nuôi du mục , trồng trọt trong các ốc đảo

- Chuyên chở hàng hóa chỉ có ở vài dân tộc.

2. Hoạt động kinh tế hiện đại

- Đưa nước vào kênh đào , giếng khoan sâu để trồng trọt, chăn nuôi , xây dựng đô thị , khai thác tài nguyên thiên nhiên ( dầu mỏ, khí đốt, quặng quí hiếm )

- Khai thác đặc điểm môi trường hoang mạc để phát triển hoạt động du lịch.

II. Hoang mạc đang ngày

càng mở rộng.

- Diện tích hoang mạc vẫn đang được tiếp tục mở rộng do: Cát lấn, con người chặt phá rừng

- GV cho HSQS h20.3 và 20.6 kết hợp với hiểu biết:

? Nêu một số biện pháp nhằm hạn chế sự phát triển hoang mạc - GV chốt kiến thức.

-HSQS h20.3, h20.6 kết hợp hiểu biết trả lời, lớp

nhận xét bổ sung. - Biện pháp hạn chế sự phát triển hoang mạc.

+ Khai thác nước ngầm bằng giếng khoan sâu hay bằng kênh đào.

+ Trồng cây gây rừng để chống cát bay và cải tạo khí hậu.

4. Củng cố.(3’)

HS1 ? Trình bày các hoạt động kinh tế cổ truyền ở hoang mạc . HS2 ? Biện pháp cơ bản để cải tạo hoang mạc

Một phần của tài liệu giao an dịa 7 (2010) (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w