Khái quát tự nhiên

Một phần của tài liệu giao an dịa 7 (2010) (Trang 98 - 100)

Khu vực Trung và Nam Mĩ gồm eo đất Trung Mĩ, các quần đảo trong biển Ca-ri-bê và lục địa Nam Mĩ

1. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti đảo Ăng-ti

- Phần lớn eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti nằm trong môi trường nhiệt đới có gió tín phong

- Eo đất Trung Mĩ nơi tận cùng của dãy Cooc-đi-e, nhiều núi lửa hoạt động

- Quần đảo Ăng-ti vô số đảo quanh biển Ca-ri-bê, các đảo

- GV y/c HS vận dụng hiểu biết và kiến thức đã học hãy giải thích:

? Vì sao phía Đông eo đất Trung Mĩ và các đảo thuộc biển Ca-ri- bê có mưa nhiều hơn phía Tây. ? Vậy khí hậu, thực vật phân hoá theo hướng nào.

- GV chốt kiến thức và giải thích thêm cho HS rõ

* Hoạt động 2:(20’)

- GV cho HS hoạt động nhóm n/c TT SGK phần b và QS H 41.1 thảo luận nhóm hoàn thành các câu hỏi sau :

+ Nhóm 1+2? Đặc điểm địa hình phía Tây. + Nhóm 3 + 4 ? đặc điểm địa hình đồng bằng. + Nhóm 5 + 6 ? Đặc điểm địa hình phía Đông. - GV chốt kiến thức

? Địa hình Nam Mĩ có gì giống và khác địa hình Bắc Mĩ. - GV chốt kiến thức (ở bảng) - HS vận dụng hiểu biết và kiến thức củ trả lời. ->ớp nhận xét bổ sung. - Các nhóm n/c TT mục b kết hợp quan sát H 41.1 SGK trao đổi nhóm hoàn thành câu trả lời của nhóm mình,

-Đại diện nhóm trình bày . nhóm khác nhận xét bổ sung - HS so sánh tìm điểm giống nhau và khác nhau, 1 HS trả lời. -Lớp nhận xét bổ sung

có địa hình núi cao và đồng bằng ven biển.

- Khí hậu và thực vật có sự phân hoá theo hướng Đông - Tây 2. Khu vực Nam Mĩ -Hệ thống núi trẻ An-đét phía Tây:Cao đồ sộ nhất châu Mĩ, TB 3000-5000m. - Ở giữa là các đồng bằng Ô- ri-nô-cô, A-ma-zôn ( rộng nhất thế giới ), Pam-pa, La- pla-ta

- Phía Đông là sơn nguyên Bra-xin và Guy-a-na

Bắc Mỹ Nam Mỹ

Giống nhau - Cấu trúc đều 3 bộ phận phía đông, phía tây và ở giữa

Khác nhau

- Phía đông - Phía tây

- Đồng bằng ở giữa

- Núi già A-palat

- Hệ thống Coóc -đi-e chiếm gần 1 2 địa hình Bắc Mỹ

- Cao phía Bắc, thấp dần về phía Nam

- Các sơn nguyên

- Hệ thống An - đét cao hơn, đồ sộ hơn nhưng chiếm diện tích nhỏ hơn - Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau với các đồng bằng thấp trừ đồng bằng Pam - pa phía nam cao

4. Củng cố.(3’)

? Trình bày điểm giống nhau và khác nhau của địa hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ.

5. Dặn dò. (1’)

- Học bài

- Chuẩn bị bài học sau : N/c trước bài 42 nắm được Trung và Nam Mĩ thuộc môi trường đới nào? Có những kiểu khí hậu nào?

Kí giáo án tuần 24

Tuần 25 -Tiết 47

Bài 42: THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ( Tiếp theo )

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức . Học sinh cần nắm được:

- Sự phân hoá khí hậu ở Trung và Nam Mĩ . Vai trò của sự phân hoá địa hình ảnh hưởng tới sự phân bố khí hậu.

- Đặc điểm các môi trường tự nhiên của Trung và Nam Mĩ

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng phân tích các mối quan hệ của các yếu tố địa hình với khí hậu và các yếu tố tự nhiên khác

- Kĩ năng phân tích so sánh để thấy rỏ sự phân hoá của địa hình với khí hậu . Hiểu được sự đa dạng của môi trường tự nhiên khu vực Trung và Nam Mĩ

II. Chuẩn bị :

- Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ - Lược đồ khí hậu Trung và Nam Mĩ

III. Tiến trình dạy học :

1. Ổn định (1’) 2. Bài cũ.(10’)

? Trên bản đồ hãy so sánh địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ có đặc điểm nào giống nhau và khác nhau.

3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính

* Hoạt động 1:(15’)

- GV y/c HS nhắc lại giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ - GV y/c HS QS H 42.1 SGK tr 128 2 em một cặp trao đổi hoàn thành câu trả lời sau ;

? Trung và Nam Mĩ có các kiểu khí hậu nào?

? Sự khác nhau giữa khí hậu lục địa Nam Mĩ và khí hậu địa Trung Mĩ và quần đảo Ăng-ti. ( GV gợi ý : sự phân hoá khí

- HS nhắc lại kiến thức cũ giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ.

-HS QS H 42.1 SGK 2 em một cặp trao đổi hoàn thành câu trả lời, 1 em trình bày.

-Lớp nhận xét bổ sung.

Một phần của tài liệu giao an dịa 7 (2010) (Trang 98 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w