cư . Thành phần chủng tộc đa dạng
- Trước TK XVI có người Anh- điêng và người E-xki- mô thuộc chủng tộc Môn-gô- lô-ít sinh sống
-Từ TK XVI đến TK XX có đầy đủ các chủng tộc chính trên thế giới. Các chủng tộc ở châu Mĩ hoà huyết tạo nên thành phần người lai.
•
- GV chốt kiến thức và mở rộng thêm HS.
4.Củng cố. (3’)
- HS đọc ghi nhớ SGK - Trả lời câu hỏi SGK
5.Dặn dò(2’)
- Học bài và làm bài tập ở tập bản đồ
- Chuẩn bị bài sau: n/c bài 36 nắm đặc điểm địa hình và khí hậu Bắc Mĩ.
•
Tuần 22 - Tiết 41
Bài 36: THIÊN NHIÊN BẮC MĨ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức. Học sinh cần nắm vững:
- Đặc điểm 3 bộ phận của địa hình Bắc Mĩ
- Sự phân hoá địa hình theo hướng từ Bắc đến Nam chi phối khí hậu ở Bắc Mĩ
2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng phân tích lát cắt địa hình
- Rèn kĩ năng đọc phân tích lược đồ tự nhiên và lược đồ các kiếu khí hậu Bắc Mĩ để rút ra mối liên hệ giừa địa hình và khí hậu
II. Chuẩn bị :
Bản đồ tự nhiên Châu Mĩ III. Tiến trình dạy học :
1.Ổn định : 2. Bài cũ (10’)
? Xác định vị trí, giới hạn trên bản đồ châu Mĩ ?
? Vai trò các luồng dân nhập cư có ảnh hưởng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ.
3.Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh nội dung chính
* Hoạt động 1:(20’)
- Gv y/c HS QS H36.1 và H 36.2
hãy:
? Nêu cấu trúc địa hình Bắc Mĩ ? Xác định giới hạn các miền địa hình trên bản đồ
GV nhận xét
- GV cho HS hoạt động nhóm theo yêu cầu sau:
+ Nhóm 1+2
? QS H36.1 và H36.2 Xác định độ cao TB, sự phân bố các dãy núi, các cao nguyên, các khoáng sản chính của Cooc-đi-e.
+ Nhóm 3+4
? QS H 36.1 và H36.2 trình bày đặc điểm miền đồng bằng trung tâm ? Xác định hệ thống hồ lớn và hệ thống sông Mit-xu-ri- Mi- xi-xi pi và cho biết giá trị sông hồ + Nhóm 5+6 - HS dựa vào H 36.1 và H36.2 trả lời. - 1 HS xác định trên bản đồ
-HS Chia nhóm thảo luận
- Các nhóm Qs h 36.1 và H 36.2 kết hợp TT SGK trao đổi thống nhất câu lệnh của nhóm mình -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. I- Các khu vực địa hình Bắc Mĩ. Bắc Mĩ gồm 3 miền địa hình + Tây núi trẻ Coóc-đi-e + Giữa đồng bằn trung tâm + Đông núi già A-pa-lát
1. Hệ thống Coóc-đi-e ở phía Tây phía Tây
- Là miền núi trẻ cao đồ sộ dài 9000 km theo hướng B-N - Gồm nhiều dãy chạy song song xen kẽ các CN và SN , nhiều khoáng sản 2. Miền đồng bằng ở giữa - địa hình dạng lòng máng lớn - Cao ở phía Bắc và TB thấp dần về phía Nam và ĐN. Hệ thống sông hồ lớn có giá trị
3. Miền núi già và sơn
•
? QS H 36.2 trình bày đặc điểm