1. Ổn định (1’)
2. Bài cũ.(5’)
-Dựa vào lược đồ 43.1 giải thích sự thưa thớt dân cư ở một số vùng của châu Mĩ -Quá trình đô thị hoá ở Trung và Nam Mĩ khác với Bắc Mĩ như thế nào.
3.Bài mới.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
*Hoạt động 1(35’)
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm QS H44.1, H44.2, H44.3 và TTSGK cho biết:
? Trung và Nam Mĩ có mấy hình thức sản xuất nông nghiệp chính ? Nội dung, đặc điểm của các hình thức đó.
? H44.1, H44.2 SGK đại diện cho hình thức sản xuất nông nghiệp nào.
? H44.3 đại diện cho hình thức sản xuất nông nghiệp nào.
- GV chuẩn xác lại kiến thức ở bảng.
HSQS H44.1, H44.2, H44.3 thảo luận nhóm thống nhất: Các hình thức SX nông nghiệp, nội dung đặc điểm của các hình thức đó
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
I. Nông nghiệp Trung và Nam Mĩ.
1. Các hình thức sở hữu trong nông nghiệp. trong nông nghiệp.
- Có 2 hình thức SXNN chính : Tiểu điền trang và đại điền trang. Tiểu điền trang Đại điền trang 1.Qui mô diện tích -Dưới 5 ha -Hàng nghìn ha 2. Quyền sở hữu -Cáchộ nông dân -Các đại điền chủ (chiếm 5% DS, 60%DT rần Thị Phúc ======================================2009 - 2010 104
•
? Qua bảng so sánh trên nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ.
-GV nhận xét kết luận
- GV yêu cầu học sinh QS H44.4 cho biết :
? Trung và Nam Mĩ có các loại cây trồng chủ yếu nào và phân bố ở đâu.
? Vậy nông sản chủ yếu ở Trung và Nam Mĩ chủ yếu là cây gì, loại cây cận nhiệt đới và cây nhiệt đới trồng nhiều ở đâu? Vì sao trồng nhiều ở khu vực đó. ? Tại sao nhiều nước Trung và Nam Mĩ trồng một vài loại cây CN, cây ăn quả, lương thực. ? Sự mất cân đối giữa cây CN, cây ăn quả, và lương thực dẫn đến tình trạng gì.
- GV bổ sung và giải thích thêm cho HS rỏ.
- GV yêu cầu HS dựa vào H44.4 sgk cho biết:
- HS dựa vào bảng so sánh nêu sự bất hợp lí... (Người nông dân chiếm số đông sở hữu ruộng đất nhỏ-đất đai phần lớn nằm trong tay địa chủ))
- 2HS lên bảng xác định trên bản đồ các loại cây trồng và sự phân bố của chúng -Lớp nhận xét bổ sung. - HS vận dụng hiểu biết ở kiến đã học trả lời , HS khác nhận xét - HS suy nghĩ vận dụng kiến thức trả lời , lớp bổ sung. - HS vận dụng hiểu biết trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. -HS dựa vào H 44.4 canh tác và đồng cỏ CN) 3. Hình thức canh tác - Cổ truyền dụng cụ thô sơ, NS thấp - Hiện đại cơ giới hoá các khâu sx 4- Nông sản chủ yếu -Cây lương thực - Cây CN, chăn nuôi 5.Mục đích Sx - Tự cung, tự cấp - Xuất khẩu nông sản - Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí
- Nền nông nghiệp của nhiều nước bị lệ thuộc vào nước ngoài
2. Các nghành nông nghiệp
a. Trồng trọt
- Nông sản chủ yếu là cây CN và cây ăn quả như: cà phê, ca cao, chuối, mía...để xuất khẩu.
- Một số nước Nam Mĩ phát triển lương thực
- Nghành trồng trọt mang tính độc canh do lệ thuộc vào nước ngoài.
- Phần lớn các nước Trung và Nam Mĩ phải nhập lương thực và thực phẩm.
•
? Các loại gia súc chuyên được nuôi ở Trung và nam Mĩ?
? Chúng được nuôi chủ yếu đâu? Vì sao?
- GV chốt kiến thức.
- 1-2 HS xác định các loại gia súc và sự phân bố của chúng trên bản đồ và giải thích..., lớp nhận
xét bổ sung - Ngành chăn nuôi bò thịt, bò sữa, cừu và đánh cá.
4. Củng cố.(3’) -Nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ. - Nêu tên và xác định trên bản đồ sự phân bố các cây trồng chính ở Trung và Nam Mĩ
5. Dặn dò.(1’) - Học bài
- Chuẩn bị học bài sau: Tìm hiểu công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ.
Tiết 50
Bài 45: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ ( tiếp )
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: Học sinh cần nắm được.
- Tình hình phát triển và phân bố sản xuất công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ. Vấn đề siêu đô thị ở Nam Mĩ.
- Sự khai thác vùng A-ma-dôn của các nước Trung và Nam Mĩ. - Vai trò kinh tế của khối thị trường chung Nam Mĩ Méc-cô-xua 2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng đọc phân tích lược đồ để rút ra những mặt kiến thức về sự phân bố các nghành công nghiệp, về lợi ích của khối Méc-cô-xua.
- Phân tích lược đồ thấy rõ phân bố các siêu đô thị ở Trung và Nam Mĩ.
II. Chuẩn bị : Bản đồ tự nhiên Nam Mĩ
Lược đồ phân bố công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ
III. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định (1’)
2. Bài cũ(10’)
? Nêu sự bất hợp lí trong chế độ sở hữu ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ . Biện pháp khắc phục.
? Xác định trên bản đồ sự phân bố các cây trồng chính ở Trung và Nam Mĩ.
3. Bài mới
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung chính
* Hoạt động 2:(10’)
GV cho học sinh hoạt động nhóm -Quan sát hình 45.1 và TT SGK trang 137 yêu cầu:
+Nhóm 1+2? Trình bày sự phân bố sản xuất của các ngành công nghiệp chủ yếu ở Trung và Nam Mĩ ? Những nước nào trong khu vực phát triển tương đối toàn diện? +Nhóm 3+4? Các nước khu vực An-đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh nghành công nghiệp nào? Tại sao nghành đó được chú trọng phát triển?
+Nhóm 5+6? Các nước trong khu vực Ca-ri-bê phát triển những nghành công nghiệp nào? Thiên
-Học sinh các nhóm quan sát hình 45.1 và TT SGK trang 137 thảo luận nhóm hoàn thành câu lệnh của nhóm mình
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung
II.Công nghiệp Trung và Nam Mĩ.
•
nhiên có ưu thế gì cho những nghành công nghiệp đó phát triển? - GV chốt kiến thức và mở rộng thêm cho học sinh rõ
* Hoạt động 2(10’)
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK và hiểu biết của mình cho biết:
? Giá trị và tiềm năng to lớn của rừng A-ma- zôn?
? Ngày nay rừng A-ma-zôn được khai thác như thế nào?
- GV chốt kiến thức.
* Hoạt động 3(10)
GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm cặp nghiên cứu thông tin mục 4SGK trang 138 hoàn thành các nội dung sau:
? Mục tiêu của khối kinh tế Méc-