II. Cảnhquan công nghiệp
Bài 24 :HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚ
Ở VÙNG NÚI
I. Mục tiêu.
1 Kiến thức.
- Học sinh biết được sự tương đồng về các hoạt động kinh tế cổ truyền ở các vùng núi trên thế giới ( chăn nuôi , trồng trọt, khai thác lâm sản, nghề thủ công)
- Biết được điều kiện phát triển kinh tế vùng núi, tác hại của môi trường vùng núi do các hoạt động kinh tế của con người gây ra.
2. Kĩ năng .
Rèn thêm kĩ năng đọc và phân tích ảnh địa lí. II.Chuẩn bị :
- ảnh các hoạt động kinh tế ở vùng núi nước ta và thế giới III. Tiến trình dạy học :
1. Ổn định (1’) 2. Bài cũ(5’)
HS2 ? Trình bày sự thay đổi thực vật theo độ cao và theo hướng của vùng núi.
3. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính
* Hoạt động 1:(15’) -GVy/c HSQS 2 ảnh h24.1, h 24.2 SGK cho biết: ? Các hoạt động kinh tế cổ truyền ở trong ảnh là gì . ? Ngoài ra vùng núi còn nghành kinh tế nào. -HSQS h24.1,h24.2 để trả lời:
+Chăn nuôi , sản xuất hàng thủ công
- HS liên hệ vùng núi trong địa bàn để trả lời: Trồng trọt, khai thác chế biến lâm sản...
I. Hoạt động kinh tế cổ
•
-GV nhận xét kết luận .
GV y/c HS thảo luận nhóm cặp nội dung sau:
? Tại sao các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc miền núi lại đa dạng và khác nhau.
- GV nhấn mạnh và chốt kiến thức.
* Hoạt động 2(20’)
- GV cho HS hoạt động nhóm nội dung sau:
? QS H24.3 SGK mô tả nội dung ảnh và cho biết những khó khăn cản trở phát triển kinh tế vùng núi là gì.
? QS h24.3, h24.4 cho biết tại sao phát triển giao thông và điện lực là những việc làm đầu tiên để thay đổi bộ mặt vùng núi.
( * GV hướng dẫn học sinh yếu kém...)
- GV chốt kiến thức.
? Những hoạt động kinh tế nào tạo nên sự biến đổi bộ mặt kinh tế vùng núi ?
? Ngoài khó khăn về giao thông môi trường vùng núi còn gây cho con người những khó khăn nào làm chậm sự phát triển kinh tế. ( Gợi ý: dịch bệnh, sâu bọ, côn trùng, thú giữ...)
? Vậy ở vùng núi vấn đề cần quan tâm đến môi trường là gì khi phát triển kinh tế xã hội.
- HS 2 em một cặp liên hệ kiến thức đã học thảo luận giải thích: Do tài nguyên và môi trường của các vùng núi khác nhau, do tập quán canh tác và truyền thống, do giao lưu khó khăn... - 1HS trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - HS các nhóm quan sát h24.3, h24.4 sgk trao đổi thảo luận thống nhất câu trả lời: GTVT, điện...
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung
2 nghành kinh tế làm biến đổi bộ mặt vùng núi
- HS liên hệ vùng núi ở địa phương để trả lời,: Khu công nghiệp, du lịch, nghỉ dưỡng, thể thao...lớp nhận xét bổ sung.
- HS n/c TT sgk kết hợp hiểu biết trả lời, lớp nhận xét bổ sung -Rừng cây bị triệt hạ, chất thải từ các hầm mỏ, khu công nghiệp.. - Trồng trọt, chăn nuôi , sản xuất hàng thủ công, khai thác chế biến lâm sản...
- Các hoạt động kinh tế đa dạng phong phú mang bản sắc dân tộc .
II. Sự thay đổi kinh tế- xã
hội.
- 2 nghành kinh tế làm biến đổi bộ mặt vùng núi là giao thông và điện lực.
- Nhiều nghành kinh tế mới đã xuất hiện theo: khai thác tài nguyên, hình thành các khu công nghiệp, du lịch phát triển.
- Việc phát triển kinh tế xã hội đặt ra nhiều vấn đề về môi trường : rừng cây bị
•
- GV chốt kiến thức và giải thích
cho HS rõ .... triệt hạ, chất thải từ các hầm mỏ, khu công nghiệp... ảnh hưởng nguồn nước, đất canh tác, không khí.
4. Củng cố.(3’)
-Tại sao phát triển giao thông và điện lực là những điều kiện cần có trước tiên để làm biến đổi bộ mặt vùng núi cao.
- Sự phát triển kinh tế của các vùng núi đã đặt ra những vấn đề gì về môi trường ?
5. Dặn dò.(1’) Chuẩn bị giờ sau ôn tập: xem lại các chương II, III, IV, V về các nội dung cơ bản: + Đặc điểm môi trường, hoạt động kinh tế , vấn đề quan tâm đối với môi trường
Kí giáo án tuần 13