Dặn dò.(1’) Học bà

Một phần của tài liệu giao an dịa 7 (2010) (Trang 48 - 50)

II. Cảnhquan công nghiệp

5. dặn dò.(1’) Học bà

- Chuẩn bị học bài sau: N/c trước bài 21 nắm đặc điểm môi trường đới lạnh

Kí giáo án tuần 11

Tuần 12 - Tiết 23 Bài 21: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH

I. Mục tiêu . 1. KIến thức.

- Học sing nắm được đặc điểm cơ bản của đới lạnh ( lạnh khắc nghiệt,lượng mưa rất ít chủ yếu là tuyết) có ngày và đêm 24 giờ hoặc 6 tháng

- Biết tình hình thích nghi của sinh vật ở đới lạnh để tồn tại và phát triển đặc biệt là động vật dưới nước

2. Kĩ năng.

Rèn luyện khả năng đọc phân tích bản đồ ảnh địa lí, đọc biểu đồ khí hậu đới lạnh II. Chuẩn bị : - Bản đồ tự nhiên Bắc cực

- Bản đồ tự nhiên Nam cực

- Bản đồ khí hậu thế giới, ảnh thực vật động vật đới lạnh III. Tiến trình dạy học

1.Ổn định :(1’) 2. Bài cũ : (10’)

-Những hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong các hoang mạc hiện nay là gì?

- Biện pháp cơ bản để cải tạo hoang mạc

B. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh Nội dung chính

*Hoạt động 1: (15’)

- GV y/c HS QS 2 lược đồ h21.1, h21.2 sgk xác định:

? Ranh giới môi trường đới lạnh. ? Sự khác nhau giữa môi trường đới lạnh ở Bắc Bán Cầu và Nam Bán Cầu.

-GV nhận xét

- GV cho hs hoạt động nhóm QS h21.3 sgk đọc biểu đồ khí hậu cho biết:

? Diễn biến của nhiệt độ và lượng mưa trong năm của đới lạnh như thế nào?

? Vậy đặc điểm nhiệt độ và lượng mưa ở môi trường đới lạnh như thế nào.

( * Gợi ý HS yếu kém: Tháng nhiệt độ cao nhất, thấp nhất?Biên độ nhiệt. Tháng mưa thấp nhất, tháng mưa cao nhất. )

- HS QS H21.1, H21.2 xác định trên lược đồ MTĐL và nêu sự khác nhau: - Ranh giới của môi trường đới lạnh 2 bán cầu là khoảng 60 độ vĩ đến địa cực. - ở Bắc cực là đại dương ( Bắc Băng Dương) còn ở Nam cực là lục địa ( châu Nam cực ) - Lớp nhận xét bổ sung. - HS các nhóm QS H 21.3 trao đổi thống nhất nêu diễn biến nhiệt độ, lượng mưa ở đới lạnh, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.

I. Đặc điểm của môi

trường.

- Ranh giới của môi trường đới lạnh 2 bán cầu là khoảng 60 độ vĩ đến địa cực.

- ở Bắc cực là đại dương ( Bắc Băng Dương) còn ở Nam cực là lục địa ( châu Nam cực )

- GV chốt kiến thức

- Gv cho HS đọc thuật ngữ" Băng trôi, băng sơn" và y/c HSQS h21.4, h21.5 hãy:

? So sánh sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi.

* Hoạt động 2(15’)

- GVy/c HSQS H21.6,H21.7sgk hãy:

? Mô tả cảnh đài nguyên vào mùa hạ ở Bắc Âu, Bắc Mĩ ? Thực vật ở đài nguyên có đặc điểm gì. ? Vì sao thực vật chỉ phát triển vào mùa hè. - GV y/c HSQS H21.8,H21.9, H21.10 SGK kể tên các con vật ở đới lạnh? các động vật trên khác động vật ở đới nóng như thế nào. ? Hình thức tránh rét của động vật là gì.

-GV nhận xét

- HSQSh21.4,h21.5 nêu sự khác nhau giữa núi băng và băng trôi, lớp nhận xét bổ sung. - HSQS H21.6,H21.7 sgk mô tả, lớp nhận xét bổ sung. - HS vận dụng kiến thức trả lời, HS khác nhận xét bổ sung. - HSQS h21.8,h21.9, h21.10 trả lời , lớp nhận xét bổ sung

- Quanh năm rất lạnh, mùa đông rất dài, nhiệt độ

TB<-100C, có khi -500C. Mùa hè ngắn nhiệt độ < 100C - Mưa TB thấp < 500mm chủ yếu dạng tuyết rơi ( trừ mùa hạ )

- Vùng biển lạnh về mùa hè có núi băng và băng trôi.

II. Sự thích nghi của thực

vật, đông vật với môi trường.

- Thực vật đặc trưng ở đới lạnh là:

+ Rêu, địa y

+ Thực vật ít về số lượng, một số loài chỉ phát triển vào mùa hè

- Động vật: tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu, có bộ lông lớp mỡ dày không thấm nước. Động vật tránh rét bằng hình thức di cư về xứ nóng hoặc ngủ đông. 4. Củng cố. (3’)

HS1 ? Tính khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh được thể hiện như thế nào. HS2 ? Tại sao nói đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh của Trái Đất.

5. Dặn dò. (1’) - Học bài.

- Chuẩn bị học bài sau: N/c trước bài 22 nắm hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh

Tiết 24.

Một phần của tài liệu giao an dịa 7 (2010) (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w