Bài cũ Không kiểm tra, giáo viên giới thiệu vào châu lục mớ

Một phần của tài liệu giao an dịa 7 (2010) (Trang 123 - 128)

II. Kinh tế châu Đại Dương

2 Bài cũ Không kiểm tra, giáo viên giới thiệu vào châu lục mớ

3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính

- GV giới thiệu khái quát lục địa châu Âu trên bản đồ tự nhiên

- GV cho học sinh hoạt động cá nhân dựa vào h51.1sgk trang 153 cho biết: ? Châu Âu nằm trong giới hạn nào? ? Tiếp giáp châu nào và đại dương nào?

? Bờ biển châu Âu có gì khác biệt với bờ biển các châu lục đã học. - GV chốt kiến thức trên bản đồ cho học nắm.

- GV yêu cầu học sinh dựa vào lược đồ h51.1 sgk hãy:

? Xác định các biển Đia Trung Hải, Măng Sơ, Biển Bắc, biển Ban Tích, Biển Đen, Biển Trắng( Bạch Hải) ? Xác định các đảo: Xcan-đi-na-vi, I-bê-rích, I-ta-li-a, Ban căng - Gv cho học sinh hoạt động nhóm nghiên cứu TTsgk kết hợp lược đồ h51.1 chobiết:

? Đặc điểm các dạng địa hình của châu Âu.

? Xác định các đồng lớn và các dãy núi chính ở châu Âu trên bản đồ. - GV chốt kiến thức

- HS nghe giáo viên giới thiệu.

- HS cá nhân xác định trên bản đồ giới hạn phần tiếp giáp các châu lục, đại dương với châu Âu, lớp nhận xét bổ sung

-1 Học sinh xác định trên bản đồ các biển và các đảo của châu Âu, học sinh khác nhận xét bổ sung

- HS các nhóm nghiên cứu TT sgk và lược đồ h51.1 thảo luận nhóm tìm đặc điểm các dạng địa hình và xác định các dãy núi chính,đồng bằng lớn ở châu Âu, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung

I. Vị trí, địa hình

- Diện tích trên 10 triệu km2

- Nằm từ vĩ độ 360B- 710 B - Phía Tây ngăn cách châu á bởi dãy U-ran. Ba phía còn lại giáp biển và đại dương. - Bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào nội địa tạo nhiều bán đảo

- Đồng bằng kéo dài từ TTây sang Đông, chiếm 2/3 diện tích châu lục

- Gv y/c Hs QS H 51.2 (sgk) cho biết châu Âu có các kiểu khí hậu nào? ? Nêu đặc điểm các kiểu khí hậu chính

-GV y/c Hs QS H 51.1 và 51.2, giải thích vì sao phía tây châu âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn phía đông?

- GV Y/c Hs dựa vào H 51.1, nhận xét về mật độ sông ngòi ở châu âu? Kể tên những sông lớn ở châu âu? Các sông này đổ vào biển nào? - Gv cho Hs n/c thông tin sgk phần thực vật (trang 154), hãy cho biết: ? Sự thay đổi thực vật thay đổi theo yếu tố nào của tự nhiên?

? Mối quan hệ của khí hậu và sự phân bố của thực vật được thể hiện như thế nào?

- Gv chốt kiến thức

- HS quan sát H 51.2 trình bày các kiểu khí hậu, lớp nhận xs bổ sung. - Hs QS H 51.2, giải thích, Hs khác nhận xét bổ sung - Hs dựa vào H 51.1, nhận xét mật độ sông ngòixác định các sông lớn trên bản đồ, lớp nhận xét bổ sung - Hs n/c thông tin sgk, trả lời, Hs khác nhận xét bổ sung

và vùng trung tâm đnhr tròn, thấp, sườn thoải

- Núi trẻ phía nam châu lục đỉnh nhọn, cao, sườn đốc II. Khí hậu , sô ngòi, thực vật

1. Khí hậu

- Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn đới

- Phía bắc có một diện tích nhỏ khí hậu ôn đới.

- Phía nam có khí hậu địa trung hải

- Châu âu nằm trong vùng hoạt động của gió tây ôn đới

2. Sông ngòi

- Mật độ sông ngòi dày đặc - Các sông lớn là Đa-nuýp, Rai-nơ, Von-ga

3. Thực vật

- Sự phân bố thực vật thay đổi theo nhiệt độ và lượng mưa. - Có các kiểu thực vật chính: + Rừng lá rộng ở ven biển tây âu + Rừng lá kim ở vùng nội địa

+ rừng cây bụi gai ven biển địa trung hải

+ Thảo nguyên ở phí đông nam châu âu

4. Củng cố

-HS trả lời câu hỏi SGK

5. Dặn dò

- Học bài tập ở tập bản đồ

- Chuẩn bị học bài sau: Ôn lại phương pháp phân tích bản đồ khí hậu, lát cắt phân bố thực vật theo độ cao

Tiết 59 Bài 52: Thiên nhiên châu Âu (tiếp theo)

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức: Học sinh cần nắm vững - Các kiểu môi trường tự nhiên ở châu Âu.

- Phân bố và các đặc điểm chính của môi trường

2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng phân tích biểu đồ khí hậu, lược đồ phân bố khí hậu

- Phân tích tranh ảnh để nắm được các đặc điểm của các môi trường và mối quan hệ chặt chẽc giữa các thành phần tự nhiên của từng môi trường

II. Phương tiện dạy học

Bản đồ tự nhiên châu Âu; Bản đồ khí hậu châu Âu; Tài liệu, tranh ảnh về các vùng môi trường tự nhiên châu Âu

III. Tiến trình dạy học : 1. Ổn định :

2. Bài cũ .

- Nêu sự phân bố các loại địa hình chủ yếu của châu Âu

- Giải thích vì sao phía tây châu Âu có khí hậu ấm áp mưa nhiều hơn phía đồng

3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính

- Gv y/c Hs nhắc lại châu Âu có các kiểu khí hậu nào? nêu đặc điểm các kiểu khí hậu đó?

- Gv phân lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận một nội dung sau:

+ Nhóm 1+2: Qs H52.1, cho biết đặc điểm của khí hậu ôn đới hải dương (nhiệt độ, lượng mưa, tính chất chung, phân bố)

+ Nhóm 3+4 Qs H52.2, cho biết đặc điểm khí hậu ôn đới lục địa (nhiệt độ, lượng mưa, tính chất chung, phân bố) + Nhóm 5+6: QS H52.3, cho biết khí hậu địa trung hải có gì đặc biệt (nhiệt độ, lượng mưa, tính chất chung, phân bố)

- GV chốt kiến thức theo bảng chuẩn

- Một HS nhắc lại các kiểu khí hậu châu Âu

- Các nhóm hoạt động theo sự phân công của nhóm mình, trao đổi thảo luận thống nhất, đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung

II1. Các môi trường tự nhiên ở châu âu

a. Đặc điểm khí hậu

Biểu đồ khí hậu Ôn đới hải dương Ôn đới lục địa Địa trung hải

1. Nhiệt độ: - Mùa hè: Tháng 7 - Mùa đông: Tháng 1 - Biểu đồ nhiệt độ 180C 80C 100C 200C -120C 320C 250C 100C 150C 2. Lượng mưa - Mùa mưa (tháng)

- Tháng mưa cao nhất Tháng 10 - 1 (năm sauTháng 11: 100mm Tháng 5 - 10 (năm sau)Tháng 2: 50mm Tháng 4 - 9 Tháng 7: 15mm

Lượng mưa cả năm 820mm 443mm 711mm

3. Tính chất chung

- Hè mát, đông không lạnh lắm, nhiệt độ thường trên 00C. Mưa quanh năm - ẩm, ấm.

- Đông lạnh, khô, có tuyết rơi (vùng sâu lục địa)

- Hè nóng, có mưa

- Mùa đông không lanh, mưa nhiều

- Mùa hè nóng, khô. 4. Phân bố - Ven biển Tây Âu Khu vực Đông Âu Nam Âu-Ven địa

trung hải

- GV (nhấn mạnh) vai trò rất lớn của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ôn đới hải dương.

-GV y/c thảo luận nhóm theo nội dung:

+ Nhóm 1+2+3, thảo luận đặc điểm sông ngòi

+ Nhóm 4+5+6. Thảo luận đặc điểm thực vật của ba môi trường tự nhiên chính ở châu Âu

- GV chốt kiến thức theo bảng chuẩn

- Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến, đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung

b. Đặc điểm sông ngòi, thực vật

Các yếu tố tự nhiên

Ôn đới hải dương Ôn đới lục địa Địa trung hải

Sông ngòi - Nhiều nước quanh năm - Không đóng băng

- Nhiều nước mùa xuân, hè (băng, tuyết tan) - Mùa đông đóng băng

- Nắn, dốc, nhiều nước mùa thu, đông

Thực vật

Rừng lá rộng phát triển (sồi, dẻ...)

- Thay đổi từ Bắc-Nam. - Rừng lá kim và thảo nguyên chiếm phần lớn diện tích

- Rừng thưa.

- Cây lá cứng và bụi gai phát triển quanh năm

- GV (giới tiệu) Thiên nhiên châu Âu ngoài ba môi trường vừa tìm hiểu còn có môi trường núi cao. Điển hình là vùng nuýi An-pơ nơi đón gió Tây ôn đới mang hơi nước , nước ẩm, ấm của Đại Tây Dương thổi vào nên nhiều mưa. Lượng mưa và độ cao ảnh hưởng sâu sắc tới sự hình thành các vành đai thực vật ở môi trường núi cao.

- GV cho HS Qs H 52.4, trả lời các câu hỏi

- ? Cho biết trên dãy An-pơ có bao nhiêu đại thực vật?

- ? Mỗi đai nằm trên các độ cao bao nhiêu?

- ? Tại sao các đai thực vật phát triển khác nhau theo độ cao

- GV chốt kiến thức

- Hs QS H52.4. trả lời các câu hỏi, các em khác nhận xét, bổ sung

c. Môi trường núi cao

- Môi trường núi cao có mưa nhiều ở các sườn đón gió phía tây

- Thực vật thay đổi theo độ cao

4. Củng cố: HS trả lời câu hỏi SGK 5. Dặn dò:

- Làm bài tập 1,2 (sgk)

- Chuẩn bị học bài sau: chuẩn bị cho thực hành + Ôn cách phân tích biểu đồ kghí hậu

+ Ôn lại các kiểu khí hậu châu Âu

Mối quan hệ giữa khí hậu và các thảm thực vật

KÍ GIÁO ÁN TUẦN 31

Tuần 32- Tiết 60

Bài 53: THỰC HÀNH

ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘVÀ LƯỢNG MƯA CỦA CHÂU ÂU VÀ LƯỢNG MƯA CỦA CHÂU ÂU

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức. Học sinh nắm vững được

Đặc điểm khí hậu, sự phân hoá của khí hậu châu Âu Mối quan hệ giữa khí hậu và thực vật.

2. Kĩ năng

Rèn kĩ năng phân tích biểu đồ khí hậu. Kĩ năng so sánh các yếu tốkhí hậu, diện tích của các vùng lãnh thổ có các kiểu khí hậu khác nhau ở châu Âu. Xác định được các thảm thực vật tương ứng với các kiểu khí đó.

II.Chuẩn bị :

Lược đồ khí hậu châu Âu Biểu đồ h53.1 sgk phóng to

Tài liệu tranh ảnh về thảm thực vật đặc trưng ở các kiểu khí hậu châu Âu III. Tiến trình dạy học :

1. Ổn định :

2.. Bài cũ.

? Châu Âu có mấy kiểu môi trường tự nhiên? So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương và khí hậu ôn đới lục địa?

? Hãy nêu sự khác nhau cơ bản giữa khí hậu ôn đới hải dương và ôn đới lục địa?

3. Bài mới

* Bài tập 1 .

- Bước 1. GV yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bàn theo nội dung sau: Quan sát h51.2 sgk trang 155 hãy:

? Cho biết vì sao cùng vĩ độ nhưng miền ven biển của bán đảo Xcan-đi-na-vi có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn ở Ai-xơ-len.

? Quan sát các đường đẳng nhiệt tháng giêng nhận xét về nhiệt độ của châu Âu vào mùa đông. ? Nêu tên các kiểu khí hậu ở châu Âu . So sánh diện tích của các vùng có các kiểu khí hậu đó.

- Bước 2. Các nhóm trao đổi thảo luận thống nhất theo bàn

- Bước 3. Đại diện nhóm trình, nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Bước 4. Giáo viên chuẩn kiến thức + Giải thích sự khác biệt nhiệt độ

Tuy cùng vĩ độ nhưng nhiệt độ vùng ven biển bán dảo Xcan-đi-na-vi ấm và mưa nhiều hơn Ai- xơ-len. Nhờ ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương chảy ven bờ biển bán đảo đã sưởi ấm cho các lãnh thổ ven biển, làm tăng độ bốc hơi của vùng biển tạo diều kiện mưa nhiều ở vùng này

+ Nhận xét đường đẳng nhiệt

Trị số đương đẳng nhiệt tháng giêng. Vùng Tây Âu 00C . Vùng đồng bằng Đông Âu - 100 C . Vùng núi U-ran - 200 C

Số liệu biến thiên nhiệt độ về mùa đông cho thấy càng đi về phía đông nhiệt độ càng hạ dần, từ 00C đến -100 C đến - 200 C

Mức độ chênh lệch giữa phía tây châu địa và phía đôngchâu lục rất lớn: về mùa đông phía tây ấm, càng vào sâu phía đông càn rất lạnh.

+ Các kiểu khí hậu châu Âu xếp theo thứ tự lớn đến nhỏ theo diện tích Ôn đới lục địa

Ôn đới hải dương Khí hậu địa trung hải Khí hậu hàn đới

* Bài tập 2.

- Bước 1: Gv cho học sinh hoạt động nhóm, mỗi nhóm phân tích một biểu đồ của một trạm . Nhóm 1 + 2 biểu đồ trạm A

Mỗi biểu đồ các nhóm trao đổi thảo luận thống nhất các câu hỏi sau:

? Nhiệt độ trung bình tháng I và tháng VII. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng I và tháng VII. Sự chênh lệch niệt đọ giữa tháng 1 và tháng 7. Nhận xét chung về chế độ nhiệt?

?. Các tháng mưa nhiều, các tháng mưa ít. Nhận xét chung về chế độ mưa? ?. Xác định kiểu khí hậu của từng trạm. Cho biết lý do?

?. Xếp các biểu đồ nhiệt độ và lương mưa (A, B, C) với các lát cắt thảm thực vật (D,E,F) thành từng cặp sao cho phù hợp

- Bước 2: Các nhóm trao đổi thống nhất biểu đồ của nhóm mình theo các nội dung trên

- Bước 3: Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.

- Bước 4: Giáo viên chốt kiến thức theo bảng chuẩn

Đặc điểm khí hậu Biểu đồ trạm A Biểu đồ trạm B Biểu đồ trạm C

Một phần của tài liệu giao an dịa 7 (2010) (Trang 123 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w