36043/B 250C 100C (ấm áp) Khô không mưa Mưa mùa đông, thu

Một phần của tài liệu giao an dịa 7 (2010) (Trang 42 - 46)

II. Cảnhquan công nghiệp

B: 36043/B 250C 100C (ấm áp) Khô không mưa Mưa mùa đông, thu

trường nào ở đới ôn hòa.

HS xác định

( Nhiệt độ, lượng mưa đều thể hiện bằng đường)

-HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung

Địa điểm Nhiệt độ Lượng mưa Kết luận

Mùa hè Mùa đông Mùa hè Mùa đông

A:55045/B ≤ 100C 9 tháng t0<00C Mưa nhiều lượng

nhỏ 9 tháng mưa dạng tuyết rơi Đới lạnh

B: 36043/B 250C 100C (ấm áp) Khô không mưa Mưa mùa đông, thu thu

Khí hậu Địa Trung Hải

C: 51041/B < 150C ấm áp 50C Mưa ít hơn 80

mm Mưa nhiều hơn 170mm Khí hậu ôn đới Hải Dương - GV Y/C 1 học sinh nhắc lại các kiểu khí

hậu đới ôn hòa? Cho biết đặc điểm khí hậu ôn đới lục địa?

-GV nhận xét kết luận

*Hoạt động 2:(10’)

-GV Y/C HS xác định tên kiểu rừng qua 3 ảnh ở 3 mùa

- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận: ? Các đặc điểm khí hậu ứng với mỗi kiểu rừng - Giáo viên chốt kiến thức:

+ ảnh 1. rừng Thụy Điển là rừng lá kim phát triển ở khu vực khí hậu ôn đới lục địa + ảnh 2 rừng Pháp mùa hạ rừng lá rộng thuộc vùng có khí hậu ôn đới Hải Dương + ảnh 3.rừng Ca-na-đa mùa thu rừng hỗn giao phát triển ở vùng có khí hậu chuyển tiếp giữa khí hậu ôn đới và cận nhiệt

*

Bài tập 3 . (15’) Vẽ biểu đồ gia tăng lượng

khí thải trong khí quyển .

- Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ biểu đồ hình cột

HS dựa vào bảng

* Bài tập 2:

-HS xác định

-HS thảo luận theo nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, cá nhóm khác nhận xét bổ sung

*

Bài tập 3

-HS quan sát

+ Trục ngang các năm : 1840, 1957, 1980, 1997

+ Trục đứng ( tung ) biểu thị lượng co2 viết tắt P.P.m

- Giáo viên cho 2 học sinh lên bảng vẽ, lớp làm vào vở nháp.

-GVnhận xét

-Giáo viên cho học sinh dựa vào biểu đồ hãy:

? Nhận xét lượng khí co2 qua các năm như thế nào? Nguyên nhân ? Tác hại?

- Giáo viên chốt kiến thức

+ Lượng co2 tăng qua các năm....

+ Nguyên nhân của sự gia tăng lượng co2

do sự phát triển sản xuất công nghiệp, sử dụng năng lượng sinh khối...

+ Tác hại của khí thải vào không khí đối với thiên nhiên , con người : ô nhiểm môi trường không khí, gây hại sức khỏe sinh vật...

- 2 HS lên bảng vẽ, lớp vẽ vở nháp

- 1 học sinh nhận xét , lớp theo giõi bổ sung

- Đại diện 1 học sinh trả lời, lớp nhận xét bổ sung

4. Củng cố. Giáo viên nhận xét ưu, khuyết điểm giờ thực hành

5. Dặn dò. Chuẩn bị bài học sau: sưu tầm tài liệu nói về hoang mạc và các hoạt động kính tế trên hoang mạc á, Phi, Mĩ, Ô-xtrây-li-a

IV- Rút kinh nghiệm :……… ………

Kí giáo án tuần 10

Tuần 11-Tiết 21:

Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC

I. Mục tiêu.

1.Kiến thức. Học sinh cần:

- Nắm được các đặc điểm cơ bản của môi trường hoang mạc ( khí hậu cực kì khô hạn và khắc nghiệt ). Phân biệt sự khác nhau giữa hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hòa

- Biết được sự thích nghi của sinh vật với môi trường hoang mạc

2.Kĩ năng . Rèn các kĩ năng cho học sinh :

- Đọc và so sánh hai biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa - Đọc và phân tích ảnh địa lí

II Chuẩn bị :

- Bản đồ các môi trường địa lí - Bản đồ khí hậu thế giới II. Tiến trình dạy học

1. Ổn định (1’)

2. Bài cũ. Không kiểm tra giáo viên đặt vấn đề vào bài mới .

3. Bài mới.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung chính

* Hoạt động 1:(20’)

- GV y/c học sinh quan sát lược đồ H19.1SGK hãy cho biết: ? Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển hoang mạc và nhận xét diện tích hoang mạc trên thế giới.

- GV chốt kiến thức

- GV cho HS xác định hai địa điểm có biểu đồ trên H19.1và cho HSQS 2 biểu đồ 19.2,19.3 thảo luận nhóm cho biết:

? Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc .

( * GV hướng dẫn HS yếu kém dựa vào lược đồ tìm đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc)

- HSQS lược đồ H19.1, - HS trả lời HS khác nhận xét bổ sung HS các nhóm QS biểu đồ H19.2, H19.3 trao đổi nhóm tìm đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc:

Khí hậu hoang mạc rất khô hạn khắc nghiệt, biên độ nhiệt trong năm và biên độ nhiệt ngày đêm lớn.

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ

I. Đặc điểm của môi

trường.

- Hoang mạc chiếm diện tích rộng lớn ( 1/3 ) trên thế giới, phần lớn tập trung dọc 2 đường chí tuyến.

- GV chốt kiến thức

- GV y/c HS QS h19.4,h19.5 hãy:

? Mô tả cảnh sắc thiên nhiên của hai hoang mạc

-GV nhận xét:

- GV cho học sinh thảo luận nhóm bàn quan sát biểu đồ h19.2. h19.3 cho biết:

? Sự khác nhau về khí hậu hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hòa?

( * GV hướng dẫn HS yếu kém ..)

- GVchuẩn xác lại kiến thức. * Hoạt động 2(20’)

- GV cho HS n/c TT mục 2 kết hợp với hiểu biết trả lời câu hỏi sau:

? Trong điều kiện sống thiếu nước ở hoang mạc động vật, thực vật phát triển như thế nào?

? Với điều kiện đó động vật, thực vật muốn tồn tại phát triển phải có đặc điểm cấu tạo cơ thể như thế nào mới thích nghi với khí hậu hoang mạc.

sung

- HSQS h19.4,h19.5 trả lời: - Cảnh sắc thiên nhiên:

địa hình sỏi đá hay cát, sinh vật hiếm, dân cư chỉ có ở ốc đảo HS khác nhận xét bổ sung . -HS hoạt động nhóm bàn QS H19.2,H19.3 nêu sự khác nhau về khí hậu giữa hai hoang mạc: +Đới nóng : Biên độ nhiệt trong năm cao, mùa đông 100C, mùa hạ trên 360C

+ Ôn hòa : Biên độ nhiệt rất cao, mùa hạ 200C, mùa đông -240C -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung - HS n/c TT mục 2 kết hợp hiểu biết trả lời: - Thực vật rất cằn cổi, thưa thớt, động vật rất ít nghèo nàn

- Động vật, thực vật có cấu tạo cơ thể thích nghi với môi trường hoang mạc:

+ Tự hạn chế sự mất nước trongcơ thể

- Khí hậu hoang mạc rất khô hạn khắc nghiệt, biên độ nhiệt trong năm và biên độ nhiệt ngày đêm lớn.

- Cảnh sắc thiên nhiên:

địa hình sỏi đá hay cát, sinh vật hiếm, dân cư chỉ có ở ốc đảo

II. Sự thích nghi của động

vật, thực vật với môi trường

- GV chốt kiến thức + Tăng cường dự trử nước và chất dinh dưỡng cho cơ thể -Học sinh khác nhận xét bổ sung thớt, động vật rất ít nghèo nàn - Động vật, thực vật có cấu tạo cơ thể thích nghi với môi trường hoang mạc:

+ Tự hạn chế sự mất nước trongcơ thể

+ Tăng cường dự trử nước và chất dinh dưỡng cho cơ thể

4. Củng cố.(3’)GV Y/C HS đọc ghi nhớ SGK Trả lời câu hỏi SGK

5.Dặn dò (1’)- Học bài

- Chuẩn bị học bài sau: xem trước bài 20 y/c tìm hiểu hoạt động kinh tế của con

Một phần của tài liệu giao an dịa 7 (2010) (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(148 trang)
w