Thực trạng hoạt động dịch vụ thanh toán quốc tế của Ngân hàng thương

Một phần của tài liệu 0515 Giải pháp tăng cường khả năng cạnh tranh dịch vụ thanh toán quốc tế tại NHTM CP Ngoại thương Việt Nam Luận văn Thạc sỹ Kinh tế (Trang 49 - 53)

thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

Phát triển kinh tế đối ngoại là một trong những chiến lược lâu dài của Đảng và Nhà nước ta nhằm thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nắm vững các yêu cầu đó, Vietcombank đã mở rộng và áp dụng các hình thức thanh toán hiện đại để đáp ứng nhu cầu của thị trường và đưa Vietcombank trở thành ngân hàng vững mạnh và phát triển.

Trải qua nhiều năm hoạt động, nhờ có sự cố gắng hết mình của Ban lãnh đạo Vietcombank, các cán bộ phòng TTQT và sự hỗ trợ của NHNN, hoạt động TTQT của Vietcombank đã đạt được nhiều bước tiến lớn và được tổ chức quốc tế công nhận với giải thưởng là Ngân hàng cung cấp dịch vụ tài trợ thương mại tốt nhất Việt Nam trong 07 năm liên tiếp từ 2008 - 2014.

Qua biểu đồ 2.2 dưới đây ta thấy rằng, doanh số TTQT của Vietcombank năm 2011, 2012 đều là xấp xỉ 38,8 tỷ USD. Nguyên nhân chính là do hậu quả

Chỉ tiêu 2011Năm 2012Năm Năm 2013 2014Năm L/C nhập khẩu 3,85 1 3,72 0 8,980 9,26 2 L/C xuất khẩu 8,84 0 0 8,92 3,217 2 3,76 Tổng giá trị thực hiện L/C 12,69 1 12,640 12,197 13,024

của khủng hoảng kinh tế thế giới làm cho kim ngạch XNK của Việt Nam tăng nhẹ so với năm 2011.

Năm 2013, mặc dù kim ngạch xuất khẩu của cả nuớc tăng 15,4% so với năm 2012, tuy nhiên một phần do sự cạnh tranh giữa các TCTD tăng cao, một phần do biến động chênh lệch tỷ giá đã gây áp lực cho Vietcombank trong việc thu hút ngoại tệ để mở rộng hoạt động thanh toán quốc tế khiến doanh số TTQT năm 2013 của Vietcombank chỉ đạt là 41,6 tỷ USD, tăng truởng 7,2% so với năm 2012. Sang đến năm 2014, với một số cải cách buớc đầu về mô hình kinh doanh bằng việc thành lập Trung tâm tác nghiệp tài trợ thuơng mại tại Trụ sở chính (giai đoạn 1 thực hiện nửa tập trung, nửa phân tán), doanh số TTQT của Vietcombank đã tăng lên rõ rệt đạt 48,14 tỷ USD, tăng 15,8% so với năm 2013.

Biểu đồ 2.2: Doanh số TTQT của Vietcombank 2011 - 2014

Đơn vị: Tỷ USD

Doanh số TTQT (tỷ USD)

(Nguồn: Báo cáo thường niên từ 2011 - 2014 của Vietcombank)

Nhu vậy, trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng thuơng mại, và nền kinh tế có buớc dịch chuyển chậm từ sau khủng hoảng kinh tế thế giới, với việc kịp thời chuyển đổi mô hình kinh doanh, quyết liệt trong công tác

quản trị, điều hành đã giúp Vietcombank có sự tăng truởng, phát triển về quy mô doanh số và cải thiện thị phần thanh toán quốc tế.

2.2.2.1 Phương thức tín dụng chứng từ (L/C)

Tín dụng chứng từ là phuơng thức chiếm tỷ trọng khá lớn và quan trọng đối với các NHTM. Đây cũng là nguồn thu chính từ dịch vụ TTQT của các NHTM.

Trong điều kiện Việt Nam là một nuớc đang trên đà công nghiệp hóa, hoàn thiện cơ sở hạ tầng vì vậy nhập siêu là điều tất yếu do đó việc thực hiện thanh toán nhập khẩu thông qua phuơng thức thanh toán L/C là phuơng thức phát triển mạnh của các ngân hàng. Là một trong số các ngân hàng lớn ở Việt Nam, có uy tín và chuyên phục vụ hoạt động kinh tế đối ngoại Vietcombank luôn thu hút đuợc một số luợng lớn khách hàng thanh toán XNK qua ngân hàng mình và chiếm phần lớn trong các giao dịch của toàn bộ hệ thống ngân hàng.

Bảng 2.1: Doanh số thanh toán L/C xuất, nhập tại Vietcombank

Nhờ thu xuất khâu 1,560 1,815 613 789

Tông giá trị thanh toán nhờ thu 2,036 2,328 Ĩ6ĨĨ 1,909

(Nguồn: Báo cáo hoạt động TTQT từ năm 2011 - 2014 của Vietcombank)

Theo bảng 2.1, trong 02 năm 2011 và 2012 doanh số thanh toán qua hình thức L/C đối với xuất khẩu luôn cao hơn doanh số nhập khẩu, tuy nhiên năm 2013 và 2014 lại chuyển dịch tăng doanh số thực hiện L/C nhập khẩu và giảm doanh số L/C xuất khẩu. Điều này có thể đuợc lý giải là do khủng hoảng kinh tế năm 2009 đã ảnh huởng trực tiếp đến thị truờng trong nuớc, dẫn đến việc ngân hàng thận trọng trong quá trình cho vay, thu hẹp quan hệ tín dụng; ngân hàng đã hạn chế cho vay các doanh nghiệp mới và tập trung vào thực hiện L/C nhập khẩu đối với thanh toán L/C bằng vốn tự có, mở L/C ký quỹ 100% nhằm hạn chế rủi ro. Từ năm 2013, 2014 tình hình kinh tế vĩ mô có sự ổn định trở lại, tín dụng đuợc nới lỏng đã làm doanh số thực hiện L/C nhập khẩu có sự tăng trưởng nhanh; ngoài ra, việc thực hiện các giao dịch L/C nhập khẩu về cơ bản đạt hiệu quả cao hơn so với hiệu quả từ việc thực hiện L/C xuất khẩu cũng là nguyên nhân mà các ngân hàng có sự dịch chuyển về cơ cấu giao dịch L/C xuất khẩu sang nhập khẩu như ngân hàng có thể thực hiện thu phí thông báo/phí kiểm chứng từ (nhiều lần) đối với L/C nhập khẩu, chênh lệch từ bán ngoại tệ, thu lãi từ hoạt động tài trợ thương mại, thời gian thực hiện 01 giao dịch L/C nhập khẩu nhanh hơn thời gian thực hiện 01 giao dịch L/C xuất khẩu.

Điều này phần nào cho thấy mục tiệu hoạt động thanh toán quốc tế của Vietcombank là đảm bảo hiệu quả và chất lượng dịch vụ.

2.2.2.2 Nghiệp vụ thanh toán theo phương thức Nhờ thu

Phương thức thanh toán nhờ thu là việc người bán xuất khẩu sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho người mua nhập khẩu sẽ ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền từ người nhập khẩu ở nước ngoài, trên cơ sở ký phát hối phiếu đòi tiền người mua.

Bảng 2.2: Doanh số thanh toán Nhờ thu xuất khẩu, nhập khẩu tại Vietcombank

Chuyên tiên xuất khâu 6,66

9 6,592 2 20,42 4 23,54

Tông giá trị chuyên tiên XNK 24,20

8 23,840 7 27,77 7 33,21

(Nguồn: Báo cáo hoạt động TTQT từ năm 2011 - 2014 của Vietcombank)

Tại Vietcombank, giao dịch nhờ thu ít được thực hiện, vì về cơ bản các khách hàng nếu quan hệ giao dịch TTQT tại Vietcombank đều là khách hàng đã có lịch sử giao dịch lâu năm, có sự hiểu biết khá nhau, do đó để hạn chế các khoản chi phí, khách hàng thường sử dụng phương thức chuyển tiền phổ biến hơn là sử dụng phương thức nhờ thu.

Theo bảng 2.2, doanh số thanh toán nhờ thu xuất nhập khẩu tại Vietcombank duy trì ở mức khá ổn định và chiếm một tỷ trọng nhỏ (khoảng 5%) trong tổng doanh số TTQT của ngân hàng.

2.2.2.3 Nghiệp vụ thanh toán theo phương thức Chuyển tiền

Cùng với phuơng thức tín dụng chứng từ, nhờ thu, chuyển tiền là một phuơng thức đuợc sử dụng phổ biến trong hoạt động TTQT tại Vietcombank. Phuong thức chuyển tiền chiếm tỷ trọng cao tại Vietcombank, trong những năm gần đây, khách hàng đã chuyển sang sử dụng phuơng thức này nhiều hơn làm cho doanh số thanh toán tăng lên đáng kể.

Bảng 2.3: Tình hình TTQT theo phương thức chuyển tiền tại Vietcombank

2

Ngân hàng thương mại vốn nhà nước chiếm cổ phần chi phối

04 3/4 NHTM Nhà nước đã cổ

phần hóa là VCB,

Vietinbank và BIDV

3 Ngân hàng thương mại cổ phầnkhác trong nước 27 (MB, ACB, Sacombank,VIB, Techcombank, ...) 4

Ngân hàng liên doanh 04 (Ngân hàng liên doanh Việt Nga, Việt Thái, Indovina Bank, Lào Việt Bank)

5 Ngân hàng 100% vốn nước

ngoài 06

HSBC, ANZ, Standard Chartered, Shinhan Bank Vietnam, Hong Leong Bank, Public Bank Berhad (VID pubicbank)

6 Chi nhánh ngân hàng nước ngoài 58

Tổng________________________ 102

(Nguồn: Báo cáo hoạt động TTQT từ năm 2011 - 2014 của Vietcombank)

Theo bảng 2.3, nguợc lại với tình hình thanh toán xuất nhập khẩu theo hình thức L/C, nhờ thu; doanh số chuyển tiền xuất khẩu năm 2011 tăng dần cả về quy mô và tỷ trọng, sự gia tăng này là phù hợp với tình hình xuất siêu của nuớc ta trong 03 năm gần đây.

Một phần của tài liệu 0515 Giải pháp tăng cường khả năng cạnh tranh dịch vụ thanh toán quốc tế tại NHTM CP Ngoại thương Việt Nam Luận văn Thạc sỹ Kinh tế (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w