Bảng 2 .4 Gói cước Vinaphone trả sau miễn phí gọi 10 phút
Bảng 2.6 Thông tin mẫu điều tra
Nội dung Phân loại Số
lượng Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 119 66,1 Nữ 61 33,9 Nhóm tuổi Dưới 18 tuổi 10 5,6 Từ 18 đến 25 tuổi 24 13,3 Từ 26 đến 35 tuổi 68 37,8 Từ 36 đến 45 tuổi 63 35,0 Trên 45 tuổi 15 8,3 Thời gian sử dụng 6- 12 tháng 18 10,0 1-2 năm 74 41,1 Trên 2 năm 88 48,9
Thuê bao Trả sau 71 39,4
Trả trước 109 60,6
Nghề nghiệp
Học sinh – Sinh viên 12 6,7
Cán bộ- CNV 70 38,9 Doanh nhân 59 32,8 Công nhân 16 8,9 Nông dân 12 6,7 Khác 11 6,1 Thu nhập Dưới 3 triệu 35 19,4 Từ 3 đến 5 triệu 93 51,7 Từ 5 đến 10 triệu 44 24,4 Trên 10 triệu 8 4,4
Nguồn: Kết quảxửlý từsốliệu điều tra trên phần mềm SPSS 22
Thông tin mẫu điều tra trong tổng số 180 mẫu phiếu điều tra hợp lệ về khách
hàng đang sử dụng dịch vụ di độngcủa Vinaphone thì có 119 khách hàng nam chiếm 66,1% và 61 khách hàng nữchiếm33,9%, điều này cho thấy có sự chênh lệch tương
đốitheo tiêu thức giới tính giữa đối tượng sử dụng dịch vụ di động của Vinaphone.
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu đối tượng nghiên cứu theo giới tính
Nguồn: Kết quảxửlý SPSS và Excel
Về nhóm tuổi khách hàng: Hầu hết khách hàng được phỏng vấn đều nằm trong
độ tuổi cần sử dụng điện thoại di động cho công việc và cuộc sống nên tập trung từ26
đến 45 tuổi chiếm 131 khách hàng chiếm 73%. Số khách hàng còn lại gồm học sinh,
sinh viên dưới 25 tuổi gồm34 khách hàng, chiếm19%. Nhóm khách hàng trên 45 tuổi cũng sử dụng dịch vụ di động của Vinaphone tuy nhiên chiếm một tỷ lệ nhỏ, chỉ khoảng8%. Nhóm tuổi khách hàng sử dụng dịch vụcũngthể hiện trình độ cũng như sự nhận biết đánh giá chất lượng dịch vụ một cách tốt nhất, đây là điều đặt ra cho các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ di động phải thường xuyên tìm hiểu các đặc điểm nhóm tuổi khách hàng để đưa ra các gói cước và các chương trình phù hợp với từng nhóm tuổi đó.
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu đối tượng nghiên cứu theo độ tuổi
Nguồn: Kết quảxửlý SPSS và Excel
Về thời gian sử dụng: Theo kết quả điều tra, các khách hàng được phỏng vấn và
sử dụng dịch vụ di động của Vinaphone có thời gian sử dụng trên 1 nămchiếm tỷ lệ lớn, 162 khách hàng, chiếm90% tổng số khách hàng được điều tra.Tỷ lệ khách hàng mới sử dụng chiếm tỷ lệ thấp với 18 khách hàng tương ứng 10%. Như vậy có thể thấy dịch vụdi dộng của Vinaphone chủ yếu là những khách hàng trung thành, điều này phù hợp với thực tế khi mà Vinaphone là trong những nhà mạng đi tiên phong trong lĩnh vực dịch vụ di động tại Việt Nam. Tuy nhiên lượng khách hàng tiềm năng và mới của Vinaphone chiếm tỷ lệ khá ít, đây là một cơ sở quan trọng để Vinaphone trong việc muốn mở rộng thị phần.
Biều đồ 2.3: Cơ cấu đối tượng nghiên cứu theo thời gian sử dụng
Nguồn: Kết quảxửlý SPSS và Excel
Xét về loại hình thuê bao: Kêt quả khảo sát 180 khách hàng thì có 61% khách
hàng đang dùng dịch vụ di động Vinaphone trả trước và 39% khách hàng sự dụng trả
sau. Có sự chênh lệch tương đối ít về loại hình thuê bao dịch vụ di động của
Vinaphone, điều này được lý giải bởi lượng khách hàng trung thành của Vinaphone
chiếm phần lớn nên các thuê bao trả sau vẫn duy trì ở mức cao nếu so với các nhà mạng khác.
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu đối tượng nghiên cứu theo loại hình thuê bao
Nguồn: Kết quảxửlý SPSS và Excel
Xét về đặc điểm nghề nghiệp của khách hàng: Cán bộ công nhân viên chức,
văn phịng có 70 khách hàng xấp xỉ 39%, tiếp đến là doanh nhân có 59 khách hàng chiếm33%. Phần cịn lại được phân bố ở các nhóm nghề là nông dân, công dân, học sinh–sinh viên và khác. Như vậy có thể thấy nhu cầu sử dụngdịch vụ di động đadạng
ở tất cả đối tượng có nghề nghiệp khác nhau nhưng vẫn tập trung vào bộ phậncán bộ công nhân viên với doanh nhân là phần lớn, bởi đây là chiến lược mục tiêu mà Vinaphone muốn tiếp cận các đối tượng này từ trước đến nay.
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp
Nguồn: Kết quảxửlý SPSS và Excel
Xét về thu nhập bình quân của khách hàng được điều tra: Số khách hàng có
thu nhập thấp dưới 3 triệuchiếm 19% tương ứng. Đây là đối tượng sinh viên học sinh
được ba mẹ cung cấp tài chính để chi tiêu và sinh viên ra trường học việc hoặc làm
thêm sử dụng dịch vụ di động. Nhóm khách hàng có thu nhập từ 3 triệu đến 5 triệu trong mẫu điều tra có52% khách hàng, từ5 triệu đến10 triệu có25% khách hàng; và
đối tượng khách hàng có thu nhập trên 10 triệu đồng có4% khách hàng. Có thể thấy, ở bất cứ mức thu nhập nào thì khách hàng đều có nhu cầu sử dụngdịch vụ di động. Điều này là một thuận lợi choVinaphone khi triển khai các chương trình phát triển thuê bao
di động nhưng cần phải chú ý quan tâm đến nhiều mức giá cước dành cho nhiều phân
khúc khách hàng khác nhau.
Biểu đồ 2.6: Cơ cấu đối tượng nghiên cứu theo thu nhập.
Nguồn: Kết quảxửlý SPSS và Excel
2.3.1.3. Thống kê mô tảcác biến trong thang đo