Các bài học kinh nghiệm rút ra cho Công ty TNHH Một thành viên Kha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh một thành viên khai thác thủy lợi thái nguyên (Trang 43 - 45)

H N MỞ ĐU

1.2 Kinh nghiệm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp

1.2.2 Các bài học kinh nghiệm rút ra cho Công ty TNHH Một thành viên Kha

thủy lợi Thái Nguyên

Một là, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa cho Cơng ty. Nâng cao chất lượng sản

m rộng thị trường tạo cơ s cho sự phát triển lâu dài của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển bền vững thì khơng cịn cách nào khác là phải có một hệ thống quản lý chất lượng đồng bộ trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, từ đó nâng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường. Chất lượng sản phẩm có vai trị quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp. Trong cơ chế thị trường, nâng cao chất lượng là một biện pháp hữu hiệu kết hợp các loại lợi ích của doanh nghiệp với lợi ích của người tiêu dùng và tồn xã hội.

Hai là, nâng cao năng suất, chất lượng nguồn nhân lực. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa

Thái Nguyên nói chung và iệt Nam nói riêng đang đứng trước những thời cơ và thách thức lớn, địi hỏi mỗi doanh nghiệp cần có sự chuẩn bị kỹ lưỡng, chu đáo về mọi mặt, trong đó, quan trọng nhất là nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực được đo lường giá trị bằng chi phí để thay thế người lao động; là kiến thức, năng lực và kỹ năng của các thành viên trong doanh nghiệp. Những giá trị ấy được thể hiện năng suất, hiệu quả công việc và thái độ của người lao động với doanh nghiệp.

Ba là, huy động các nguồn lực, tập trung đầu tư máy móc, thiết bị, cơng nghệ hiện đại,

đẩy mạnh phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật đưa vào ứng dụng trong sản xuất kinh doanh đạt kết quả tốt, góp phần tiết kiệm chi phí đầu tư, giảm giá thành dịch vụ, sản phẩm đồng thời tăng năng suất lao động rất đáng kể cho từng đơn vị.

Bốn là, xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp, rõ ràng. Việc doanh nghiệp xây

dựng một chiến lược kinh doanh phù hợp tiềm lực của mình, nhằm nắm bắt cơ hội, giảm thiểu rủi ro và đảm bảo cho với sự phát triển sản xuất - kinh doanh ổn định, bền vững là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định thành công.

Năm là, nâng cao năng lực phục vụ dịch vụ dành cho khách hàng. Bạn sản xuất, phân

phối, bán sản phẩm gì chưa chắc đã quan trọng bằng việc bán bán tiếp cận khách hàng như thế nào và bán nó ra sao, khách hàng đến và đi, ủng hộ sản phẩm của bạn bao nhiêu, 70% trong số đó là do sự hài lòng về dịch vụ chăm sóc, vì thế việc cung cấp một trải nghiệm tuyệt vời cho khách hàng là điều cực kỳ quan trọng. B i vậy, trong một bối cảnh kinh doanh khó khăn như hiện nay, chất lượng dịch vụ cần được chú trọng xem xét trước hết hơn bất cứ điều gì.

Sáu là, tăng cường nguồn vốn nhằm đa dạng hóa sản xuất, đồng thời tối đa hóa năng

lực sản xuất của máy móc, cơng cụ dụng cụ, nhân cơng,.. để có thể tận dụng lợi thế quy mô sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, từ đó nâng cao năng lực SXKD cho Công ty.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại công ty tnhh một thành viên khai thác thủy lợi thái nguyên (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)