H N MỞ ĐU
3.4 Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
3.4.1 Nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản
a. Căn cứ đề xuất giải pháp
- Hiệu quả sử dụng tài sản cố định thấp (chỉ đạt 0,5– 0,7%), mức khấu hao tài sản cao, công tác bảo vệ TSCĐ chưa được tiến hành chặt chẽ. Năng suất, hiệu năng cơng trình chưa sử dụng hết do lượng hàng của các đối tác đặt còn chưa cao.
- Tài sản cố định chưa được đầu tư đồng bộ, hệ thống kênh mương, đập, tràn, cống xuống cấp yếu kém thì Cơng ty ưu tiên thay thế. Đặc biệt các trạm bơm cũ kỹ lạc hậu, xuống cấp trầm trọng làm cho số giờ chết máy cao, việc sửa chữa không đồng bộ gây thiếu nhiều phụ tùng thay thế, suất tiêu hao vật liệu, nhiên liệu trên một đơn vị sản phẩm còn quá lớn, vượt tiêu chuẩn làm cho cho giá thành sản phẩm lên cao. Cơng nghệ cũ cịn gây ra tình trạng ơ nhiễm mơi trường trầm trọng tại nhiều khu vực khác nhau.
- Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của Công ty thấp do duy trì lượng tiền mặt tại Công ty tương đối lớn (năm 2016 Cơng ty duy trì hơn 35 tỷ đồng tiền mặt, năm 2017 khoảng 39 tỷ). Cơng ty chưa có chính sách tín dụng thương mại hợp lý, chưa đơn đốc thu hồi nợ kịp thời.
b. Nội dung của giải pháp
sử dụng vốn, Công ty cần thực hiện một số giải pháp sau:
* Tăng cường quản lý tài sản dài hạn và nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ
Tài sản cố định luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu tài sản của công ty, nguồn vốn đầu tư cho tài sản cố định rất cao, nhưng hiệu quả sử dụng tài sản cố định chưa cao. Công ty cần chú trọng vấn đề khai thác, sử dụng hiệu quả tài sản cố định như sau:
- Tăng cường đầu tư, đổi mới máy móc thiết bị
Việc đổi mới máy móc thiết bị cơng nghệ đặt ra như một yêu cầu cấp thiết đối với các doanh nghiệp b i máy móc thiết bị của doanh nghiệp đã cũ và lạc hậu. Chú trọng thay thế, khắc phục một cách đồng bộ những tồn tại, hạn chế của các trạm bơm điện, hệ thống điều khiển vận hành thiết bị đóng, hệ thống đường điện, các trạm biến áp và phụ tải, bổ sung các máy phát điện dự phòng; Đầu tư xây dựng cơ s hạ tầng các vùng nuôi trồng thủy sản tập trung trang. Ngồi ra Cơng ty cũng cần chú trọng nâng cấp, sửa sang hệ thống nhà máy, văn phịng trong Cơng ty đảm bảo an tồn sản xuất, tạo mơi trường làm việc tốt, khuyến khích cán bộ cơng nhân viên cống hiến hết mình cho sự phát triển của Công ty. Yêu cầu đổi với việc đổi mới như sau:
+ Đổi mới phải bắt kịp tiến bộ khoa học cơng nghệ: Mục đích của việc đổi mới thiết bị công nghệ trong doanh nghiệp là thay thế, khắc phục những tồn tại, hạn chế của thiết bị cũ bằng những công nghệ mới tiên tiến hơn, ưu việt hơn nhằm bảo đảm an toàn cho sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, có khả năng tạo ra những sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị trường. Chính vì thế, khi thực hiện hoạt động đầu tư đổi mới doanh nghiệp cần tiến hành điều tra, nghiên cứu kỹ tính năng kỹ thuật cũng như mức độ tối tân của công nghệ sắp đầu tư. iệc điều tra, nghiên cứu này sẽ giúp doanh nghiệp tránh được việc đầu tư vào những công nghệ lạc hậu, làm giảm sút hiệu quả của hoạt động đầu tư.
+ Đổi mới phải đồng bộ, có trọng điểm: Tính đồng bộ trong đổi mới là rất quan trọng b i nếu không sẽ gây thất thốt, lãng phí mà khơng đem lại hiệu quả mong muốn, giá thành sản phẩm lên cao, khơng có sức cạnh tranh. Từ đó sẽ làm giảm hiệu quả của công tác đổi mới máy móc thiết bị. Tuy nhiên, để đổi mới đồng bộ đòi hỏi doanh nghiệp phải có một lượng vốn lớn, đây là một tr ngại lớn đối với doanh nghiệp. Do
đó, nếu thiếu vốn để đầu tư, thì doanh nghiệp nên thực hiện giải pháp tình thế là đổi mới có trọng điểm.
Tính trọng điểm của hoạt động đầu tư thể hiện chỗ: Qua đánh giá hàng năm lượng điện năng tiêu thụ các Trạm bơm, và thiết bị vận hành tràn, cống bằng điện tiêu thụ điện rất lớn, đội giá thành sản phẩm lên cao. Doanh nghiệp chú trọng đổi mới với những công nghệ chủ chốt như đường điện, trạm biến áp, máy bơm, đường ống hút, ống xả, hệ thống điều khiển để giảm thiểu lãng phí do thất thốt điện năng trong qua trình truyền tải, cũng cần đầu tư máy phát điện để tránh cho thiết bị mất điện đột ngột gây hư hỏng. Đây mang tính sống cịn đối với hoạt động SXKD của doanh nghiệp, tránh việc đầu tư dàn trải, lan tràn trong khi doanh nghiệp đang thiếu vốn.
+ Đổi mới phải đón trước được yêu cầu và thị hiếu của thị trường: Nếu doanh nghiệp không điều tra, nghiên cứu kỹ trước khi thực hiện hoạt động đầu tư đổi mới chắc chắn sẽ làm giảm hiệu quả của hoạt động đầu tư thậm chí cơng tác đổi mới sẽ hồn tồn vơ nghĩa. Đặc biệt đối với hoạt động nuôi trồng thủy sản khi đầu tư trang bị để nâng cấp, m rộng mơ hình chăn thả cung cấp cá thành phẩm và cá giống phải xác định thị hiếu tiêu dùng để phát huy lợi thế đối với các loại cá truyền thống như cá trắm cỏ, cá mè, rô phi, chép vàn…và thử nghiệm thêm một số loại cá có giá trị kinh tế cao như cá lăng, cá tầm để đáp ứng nhu cầu của thị trường.
- Quản lý chặt chẽ Tài sản cố định
+ M sổ sách theo dõi chính xác toàn bộ tài sản cố định hiện có: Nguyên giá, khấu hao, giá trị còn sử dụng theo đúng chế độ kế toán thống kê hiện hành, phản ánh trung thực, kịp thời tình hình sử dụng, biến động của tài sản trong quá trình kinh doanh. + Kiểm kê lại tồn bộ tài sản hiện có theo đúng định kỳ, xác định số tài sản thừa thiếu, hư hỏng, nguyên nhân và trách nhiệm để từ đó có những biện pháp xử lý kịp thời như: bổ sung thêm tài sản còn thiếu, thanh lý hoặc nhượng bán những tài sản đã hư hỏng không sử dụng được nữa, xác định rõ trách nhiệm từng người để có những giải pháp xử phạt đúng mức.
quy định trách nhiệm, quyền hạn đồng thời kiểm kê, đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong năm. ới tài sản thuộc loại thanh lý, nhượng bán công ty phải thành lập hội đồng đánh giá thực trạng về mặt kỹ thuật, thẩm định giá tài sản. Tài sản đem nhượng bán phải tổ chức đấu giá, thông báo cơng khai. Tài sản thanh lý dưới hình thức huỷ bỏ, hỏng hóc phải tổ chức hội đồng quản lý do Giám đốc Công ty quyết định; + Gắn trách nhiệm của người lao động với quá trình sử dụng tài sản cố định, giúp tuổi thọ của Tài sản cố định được lâu dài. Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng đường dây và các trạm biến áp nhằm tránh tổn thất điện năng, nâng cao hiệu quả, thời gian sử dụng của tài sản.
- Đẩy mạnh thu hồi tài sản cố định
+ Thực hiện đánh giá lại một số TSCĐ (trạm bơm, thiết bị truyền dẫn) đã đi vào hoạt động lâu năm. Đây là những tài sản cần đánh giá lại thường xuyên vào mỗi niên độ kế toán nhằm phát hiện ra những tài sản đã hư hỏng hoặc quá cũ, xác định mức khấu hao thích hợp, tăng cường quản lý quỹ khấu hao.
+ Thanh lý, nhượng bán TSCĐ khơng cịn dùng hoặc hết thời gian sử dụng như đường ống dẫn bể hút, bể xả, máy bơm, máy đóng m cống, cánh cống,...đã đưa vào sử dụng hơn 30 năm hay những bộ phận được đầu tư sửa chữa theo giai đoạn quá lâu, hao mòn quá lớn nên sản xuất không đảm bảo chất lượng để thay mới, nhằm thu hồi vốn cho hoạt động kinh doanh, giảm bớt chi phí bảo quản.
* Tăng cường quản lý tài sản ngắn hạn
- Quản lý chặt chẽ các khoản vốn tiền mặt: Trong công tác quản lý vốn bằng tiền, công ty cần phải có chiến lược rõ ràng. ượng vốn tiền mặt dự trữ điều chỉnh giảm để đầu tư vào hoạt động kinh doanh nhưng phải đảm bảo khả năng thanh tốn của cơng ty. Trong thời gian tới để công tác quản lý, sử dụng vốn kinh doanh của cơng ty đạt hiệu quả cao hơn thì cần chú trọng quản lý vốn tiền mặt qua các biện pháp sau:
+ Cần xác định và có kế hoạch dự trữ vốn tiền mặt hợp lý, tạo ra sự chủ động trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp, đáp ứng kịp thời các khoản thanh tốn chi phí phát sinh, phịng ngừa bất trắc xảy ra trong kinh doanh, tạo điều kiện để doanh nghiệp
nắm bắt được các cơ hội kinh doanh nhưng cũng giảm thiểu được các chi phí có thể phát sinh do lưu trữ tiền mặt. Việc xác định mức dự trữ tiền mặt hợp lý phải căn cứ vào kế hoạch sản xuất, kế hoạch trả nợ, thanh toán các khoản chi phí, kế hoạch trong đầu tư từng thời kỳ của quá trình SXKD. Đồng thời cơng ty cũng cần dự đốn và quản lý các nguồn nhập, xuất quỹ tiền mặt một cách chính xác về số lượng, tỷ trọng từng khoản tiền tại từng thời điểm nhất định, làm căn cứ để cân đối thu chi, từ đó xác định lượng tiền thừa hoặc thiếu để có các biện pháp giải quyết kịp thời, đảm bảo cân bằng thu chi tiền mặt, tráng tình trạng tiền tạm thời nhàn rỗi, không vận động, không sinh lời.
+ Đẩy mạnh thanh toán qua ngân hàng, hạn chế thu chi bằng tiền mặt vừa có thể đảm bảo an tồn tài chính, thanh tốn thuận lợi và giải quyết khâu thanh tốn tốt.
+ Cơng ty cũng cần tiếp tục thực hiện các biện pháp để quản lý các khoản thu chi vốn tiền mặt như thu chi thông qua quỹ, qua phê duyệt của kế toán trư ng; phân rõ trách nhiệm giữa thủ quỹ với kế toán thanh toán,...tránh thất thoát tiền mặt và chi tiêu bất hợp lý. Như vậy thì cơng tác quản lý vốn tiền mặt mới đạt đạt được kết quả cao, từ đó nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty.
- Đẩy mạnh cơng tác thanh tốn và thu hồi công nợ
Các khoản phải thu của công ty từ năm 2013-2017 chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng tài sản của công ty, đặc biệt là các khoản phải thu của khách hàng tăng nhanh (thu từ việc cung cấp nước cho Nhà máy nước Tích ương và n Bình, khoản thu do cấp nước nơng nghiệp cho Bắc Giang qua hệ thống Sông Cầu, cung cấp giống và nuôi trồng thủy sản) và giá trị lớn. Các khoản phải thu này Công ty chưa có hình thứ tính lãi phù hợp. Điều này đã ảnh hư ng khơng nhỏ tới tình hình tài chính của Cơng ty.Vì vậy cần có các biện pháp thu hồi để các khoản phải thu giảm xuống, tránh để khách hàng chiếm dụng vốn lâu gây ảnh hư ng đến hiệu quả sử dụng vốn. Để thực hiện điều này, công ty cần tập trung mọi nguồn lực như con người, phương tiện, tài chính, hệ thống các mối quan hệ,... thực hiện nhiệm vụ thu hồi công nợ và xử lý nợ tồn đọng.
Tăng cường công tác thu hồi các khoản công nợ phải thu tạo nguồn để trả nợ các khoản nợ đến hạn phải trả. Đồng thời công ty cũng cần lưu ý:
+ Với những khách nhỏ, lẻ thực hiện chính sách mua đứt bán đoạn, không để nợ hoặc chỉ cung cấp chiết khấu mức thấp với những khách hàng nhỏ nhưng thường xuyên, với những khách hàng lớn, trước khi ký hợp đồng cần phân loại khách hàng, tìm hiểu kỹ khả năng thanh toán của họ. Hợp đồng phải luôn quy định chặt chẽ về thời gian, phương thức thanh tốn và hình thức phạt khi vi phạm hợp đồng.
+ Có ràng buộc chặt chẽ khi ký kết hợp đồng mua bán: quy định rõ thời gian, phương thức thanh tốn đồng thời ln giám sát chặt chẽ việc khách hàng thực hiện những điều kiện trong hợp đồng. Bên cạnh đó cũng cần đề ra những hình thức xử phạt nếu vi phạm hợp đồng để nâng cao trách nhiệm của các bên khi tham gia hợp đồng; phải gắn trách nhiệm của khách hàng thông qua các hợp đồng, thông qua điều kiện ràng buộc trong hợp đồng, các điều kiện giao nhận, điều kiện thanh tốn. Bên cạnh đó cần có những ràng buộc bán chậm trả để lành mạnh hóa các khoản nợ như: yêu cầu kỹ quỹ, bảo lãnh của bên thứ ba (ngân hàng),...đồng thời thường xuyên thu thập thông tin về khách hàng thông qua nhiều kênh cung cấp để có chính sách bán hàng phù hợp, hiệu quả.
+ Với những nợ quá hạn, nợ đọng, cần phân loại để tìm nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan từng khoản nợ, đồng thời căn cứ vào tình hình thực tế để có biện pháp xử lý phù hợp như gia hạn nợ, thỏa ước nợ, giảm nợ, hoặc yêu cầu cơ quan có thẩm quyền can thiệp. Đồng thời cũng có chính sách linh hoạt, mềm dẻo đối với các khoản nợ đến hạn và quá hạn. Đối với những khách hàng uy tín, truyền thống, trong trường hợp tạm thời khó khăn có thể gia hạn nợ. Cịn với khách hàng khơng thanh tốn được hoặc chậm trễ trong thanh tốn thì cần có biện pháp dứt khốt, thậm chí có thể nhờ sự can thiệp của pháp luật.
+ Thường xun làm tốt cơng tác theo dõi, rà sốt, đối chiếu thanh tốn cơng nợ để tránh bị chiếm dụng vốn, đồng thời đảm bảo khả năng thanh toán. Đối với những khách hàng thường xuyên phát sinh các khoản công nợ, định kỳ phải tiến hành kiểm tra, đối chiếu cơng nợ và có xác nhận bằng văn bản giữa hai bên, có như vậy cơng ty mới quản lý chặt chẽ được các khoản phải thu, tránh được nhầm lẫn, thất thốt, góp phần đẩy nhanh vòng quay tài sản ngắn hạn, tăng hiệu quả sử dụng tài sản ngắn hạn.
c. Điều kiện thực hiện giải pháp
- Chế độ: Ban lãnh đạo công ty thành lập Hội đồng thẩm định và giám sát quá trình sản xuất để đánh giá.
- Tài chính: cần khoảng khoảng 25 tỷ đồng để nâng cao hiệu quả hoạt động hồ chứa lớn như hồ Gò Miếu, hồ Bảo inh, hồ Ghềnh Chè theo hướng phục vụ đa mục tiêu: cấp nước sinh hoạt, du lịch, dịch vụ, nuôi trồng thủy sản...
- Thời gian: Tiến hành thực hiện năm 2018-2022.
d. Dự kiến kết quả giải pháp mang lại
- Nâng cao được 20% giá trị sản phẩm.
- Tiết kiệm cho Công ty khoảng 10% nguyên vật liệu tiêu hao.
3.4.2 Giải pháp nâng cao chất l ợng sản phẩm
a. Căn cứ đề xuất giải pháp
Với đặc thù tỉnh miền núi, địa hình phức tạp, đất canh tác phân tán, ít cánh đồng lớn, các CTT thường rải rác và nằm nơi địa hình phức tạp, xa khu tưới nên công tác quản lý, vận hành cịn gặp nhiều khó khăn. Một thực tế nữa là nhân lực quản lý trực tiếp sau cống đầu kênh do địa phương quản lý còn thiếu và yếu về năng lực; nhiều nơi chưa thực sự quan tâm, chú trọng công tác bảo dưỡng, tu sửa, nạo vét kênh mương dẫn đến sự cố hư hỏng không được sửa chữa kịp thời, việc khai thác hiệu ích cơng trình phục vụ sản xuất cịn nhiều hạn chế…nên chất lượng nước cung cấp đến mặt ruộng còn hạn chế.
- Trong những năm gần đây, lượng nước cấp cho nhu cầu sản xuất nước sinh hoạt ngày càng cao, đem lại doanh thu lớn cho cơng ty. Vì vậy, chất lượng nguồn nước thô cấp cho nhu cầu này càng cần được nâng cao để đảo bảo chất lượng nước và vấn đề vệ sinh môi trường
- M rộng sản xuất theo hướng đa mục tiêu, nên nâng cao chất lượng sản phẩm đang kinh doanh là tăng uy tín của doanh nghiệp, giữ được khách hàng cũ, thu hút khách