H N MỞ ĐU
1.3 Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Hiệu quả kinh tế có vai trị đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Nhận thức được vấn đề này, đã có nhiều nghiên cứu về nâng cao hiệu quả kinh tế tại các doanh nghiệp.
-Tác giả Trần Thị Thanh Hà với nghiên cứu "Thực trạng và những giải pháp Nâng cao
hiệu quả kinh doanh vật tư nông nghiệp của Công ty cổ phẩn Vật tư nông nghiệp Thái Nguyên" [7]. Tác giả đưa ra lý luận chung về hiệu quả kinh doanh, các khái niệm, nhân
tố ảnh hư ng, các phương pháp phân tích hiệu quả kinh doanh. Để nâng cao hiệu quả kinh doanh tác giả đưa ra dự báo quan trọng về thị trường và khách hàng, định hướng và mục tiêu cơ bản. Từ đó đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh như: phát triển và tìm kiếm thị trường tiêu thụ vật tư nơng nghiệp; có chiến lược giá cả hợp lý, phù hợp với người tiêu dùng; lựa chọn kênh phân phối và các trung gian phân phối hợp lý, hiệu quả; Tăng cường các hoạt động xúc tiến hỗn hợp nhằm thúc đẩy tiêu thụ vật tư nông nghiệp của Công ty; huy động vốn, sử dụng vốn hợp lý để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Tuy nhiên luận văn của tác giả chưa thực sự đi sâu vào đánh giá cơng tác phân tích hiệu quả chính là kết quả của lao động xã hội, được xác định bằng cách so sánh lượng kết quả hữu ích cuối cùng thu được với lượng hao phí lao động xã hội. Do vậy, thước đo hiệu quả là sự tiết kiệm hao phí lao động xã hội và tiêu chuẩn của hiệu quả là tối đa hóa kết quả dựa trên các nguồn lực sẵn có.
- Tác giả Nguyễn Thị Vòng nghiên cứu“Giải pháp nâng cao kết quả sử dụng các cơng
trình thủy nơng trên địa bàn huyện Nghĩa Hưng, Nam Định” [8]. Tác giả đưa ra lý luận chung về cơng trình thủy lợi và hiệu quả khai thác các cơng trình thủy lợi. Đánh giá thực trạng khai thác quản lý, vận hành, đặc điểm khách hàng và nguồn thu từ việc khai thác hiệu quả các cơng trình thủy lợi của các công ty thủy nơng. Từ đó đưa ra nhóm giải pháp quản lý cơng trình: huy động đối tượng hư ng lợi tham gia quản lý cơng trình, nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ trực tiếp quản lý cơng trình, đẩy mạnh chuyển giao quản lý và nhóm giải pháp về sử dụng cơng trình. Tuy nhiên, trong luận
văn này tác giả chỉ đề cập đến thực trạng phân tích và đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng cơng trình chứ chưa thực sự đi sâu vào hồn thiện cơng tác phân tích hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp.
Kết luận Chương 1
Đối với các doanh nghiệp, hiệu quả SXKD chính là thước đo cho sự tăng trư ng, nó quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp; đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay thì vấn đề nâng cao hiệu quả SXKD lại càng có tầm quan trọng đặc biệt và phải được doanh nghiệp đưa vào mục tiêu hàng đầu để có thể đứng vững, ổn định và phát triển trong điều kiện cạnh tranh gay gắt.
Để điều hành sản xuất và kinh doanh một cách có hiệu quả phải tính tốn đúng, đủ chi phí sản xuất bỏ ra, sẽ giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp có thể hình dung được tình hình (thực trạng) về hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Việc này được thực hiện thông qua việc phân tích, đánh giá mức độ ảnh hư ng của từng nhân tố, yếu tố đối với giá thành sản xuất, tìm ra các ngun nhân từ đó xây dựng các biện pháp giảm giá thành.
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh không chỉ cho ta biết việc kinh doanh của doanh nghiệp đang trình độ nào mà nó cịn là cơ s để các nhà quản trị xem xét, đánh giá và tìm ra các nhân tố ảnh hư ng đến tình hình SXKD của doanh nghiệp. Từ đó, các nhà quản trị sẽ có các biện pháp thích hợp nhằm tăng doanh thu, giảm chi phí, giúp doanh nghiệp kinh doanh đạt hiệu quả cao. Qua trình bày cơ s lý luận đã giải quyết một số vần đề lý luận về cơ s lý luận, nguồn thông tin, nhân tố ảnh hư ng, phương pháp phân tích và nội dung phân tích để làm cơ s cho việc phân tích hiệu quả hoạt động của Công ty TNHH một thành viên khai thác thủy lợi Thái Nguyên.
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN KHAI THÁC