Kế hoạch phân bổ vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách Nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước ở huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 27 - 29)

Trong các khâu quản lý vốn đầu tư, khâu quan trọng và có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả quản lý vốn đầu tư là bước phân bổ kế hoạch vốn, đưa dự án vào danh mục đầu tư. Thực hiện tốt công tác này sẽ là cơ sở quan trọng để các ngành, địa phương chủ động đẩy mạnh đầu tư có định hướng, cân đối nguồn lực, tránh được hiện tượng đầu tư chồng chéo, thiếu đồng bộ, dàn trải, lãng phí nguồn lực của NSNN.

Theo Luật Đầu tư công (2014) thì để lập kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản hàng năm thì phải căn cứ vào tình hình và kết quả phát triển kinh tế - xã hội của địa phương; kết quả thực hiện kế hoạch đầu tư năm trước; Kế hoạch đầu tư trung hạn; các nhiệm vụ cấp bách, đột xuất mới phát sinh chưa có trong kế hoạch; nhu cầu và khả năng cân đối các nguồn lực để đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội trong năm kế hoạch và trên nguyên tắc phù hợp với các mục tiêu phát triển tại chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm và hằng năm của địa phương và các quy hoạch đã được phê duyệt; phù hợp với khả năng cân đối nguồn vốn đầu tư và thu hút các nguồn vốn đầu tư của các thành phần kinh tế khác; bảo đảm cân đối vĩ mô, ưu tiên an toàn nợ công; việc phân bổ vốn đầu tư công phải tuân thủ nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn đầu tư công trong từng giai đoạn đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; ưu tiên bố trí vốn cho các ngành, lĩnh vực, vùng lãnh thổ theo mục tiêu và định hướng phát triển của từng thời kỳ; bảo đảm công khai, minh bạch và công bằng… Theo Nghị định 77/2015/NĐ-CP ngày 10/9/2015 của Chính Phủ thì vốn chuẩn bị đầu tư xây dựng cơ bản được bố trí từ nguồn vốn ngân sách nhà nước theo phân cấp quản lý, vốn bổ sung có mục tiêu của ngân sách cấp trên và các nguồn vốn hợp pháp khác để thực hiện các nội dung theo quy định. Thời gian bố trí vốn để hoàn thành dự án theo tiến độ thực hiện được cấp có thẩm quyền quyết định. Đối với dự án nhóm B có tổng mức đầu tư dưới 800 tỷ đồng: không quá 05 năm; dự án nhóm B có tổng mức đầu tư từ

800 tỷ đồng đến dưới 2.300 tỷ đồng: không quá 08 năm; đối với dự án nhóm C có tổng mức đầu tư dưới 120 tỷ đồng: không quá 03 năm.

Quy trình lập và giao kế hoạch vốn phải trải qua các bước như sau:

Một là, lập kế hoạch vốn đầu tư XDCB từ NSNN để phân bổ được vốn đầu tư hàng năm, sau khi lựa chọn được danh sách dự án, người ta phải qua bước lập kế hoạch vốn đầu tư hàng năm.

Theo quy định của Luật NSNN về việc lập dự toán hàng năm, căni cứ vào tiếni độ và mụci tiêu thực hiện dựi án, chủ đầu tư lập kế hoạch vốn đầu tư của dựi án gửii cơi quan quản lý cấp trên (để tránhi tìnhi trạng mấti câni đối giữa vốn ít mà yêu cầu của dự án thì nhiều, trước khi triển khai bước này cấpi trêni đã có chỉi đạo giaoi chỉi tiêu tổng hợp hướng dẫn gồm: Tổng mức đầu tư, cơi cấui vốn trong và ngoàii nước, cơ cấu ngành,i vùng, dự án trọng điểm… đúng vớii Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ và HĐND các cấp). Thờii gian lập, trình, duyệt, giao kế hoạch vốn đầu tư được tiến hành theo quyi định của Luật NSNN.

Hai là, phân bổ vốn đầu tư để giai được kế hoạch vốn XDCB từ NSNN, thôngi thườngi phải tiếni hành 5 bước cơi bản là: Lậpi danhi sách dựi i án lựachọn;i lập kế hoạchi vốni đầui tư hàng năm; phân bổ vốn đầu tư; thẩm tra và thông báo vốn và cuối cùng là giao kế hoạch.

Việc phân bổ vốn đầu tư được thực hiện theo loại nguồn vốn: nguồn thuộc Trung ương quản lý triển khai ở địa phương, nguồn vốn từ NSNN địa phương.

-Đối với vốn đầu tư của Trung ương quản lýi triển khai ở địa phương: các Bộ phân bổi kếi hoạch vốn đầu tư cho từng dựi án thuộc phạm vi quản lý đã đủ các điều kiện quy định, bảoi đảm khớpi chỉi tiêu được giao về tổngi mứci đầui tư, cơ cấu vốn trong nước vài ngoài nước, cơi cấui ngành kinh tế, mứci vốn các dự án quan trọng của Nhà nước vài đúng với Nghị quyết của Quốc hội, chỉ đạo của Chính phủ về điềui hànhi kếi hoạch phát triển KT-XH và dự toán NSNN hàng năm.

-Đối với vốn đầu tư thuộc địa phương quản lý: UBND các cấp lập các phương án phân bổ vốn đầu tư trình HĐND cùng cấp quyết định. Phương án này tuỳ từng điều kiện cụ

thể thường sắp xếp thứ tự ưu tiên chi tiết rõ hơn như trả nợ, quyết toán, đối ứng, trọng điểm, chuẩn bị đầu tư, chuyển tiếp, đầu tư mới…

Ba là, giao kế hoạch vốn: Trước khi chính thức giao kế hoạch vốn, phương án phân bổ vốn phải được cơ quan tài chính thẩm tra và thông báo. Bộ Kế hoạch và Đầu tư thẩm; tra; phương; án phân bổ vốn đầu tư XDCB của các bộ và của các UBND tỉnh về chấp; hành các nguyên tắc phân; bổ vốn như: điều kiện, cơ cấu theo chỉ; đạo của các dự án và; chương trình mục tiêu… Sở Kế hoạch và Đầu tư, Phòng Tài chính - Kế hoạch xem xét các thủ tục đầu tư xây dựng; của các dự án. Trường hợp đúng được chấp nhận bằng; thông; báo của cơ quan tài chính. Trường hợp không đúng; quy; định, không đủ thủ tục; thì cơ quan tài chính có văn bản đề ;nghị điều chỉnh lại.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách nhà nước ở huyện đồng hỷ, tỉnh thái nguyên (Trang 27 - 29)