V- Cán bộ hướng dẫn: (Ghi rõ học hàm, học vị, họ, tên)
7. Kết cấu đề tài
5.3. Hạn chế nghiên cứu
Nghiên cứu mẫu nhỏ: 180 đối tượng khảo sát, do đó khó phản ánh chính xác vấn đề nghiên cứu đặt ra. Kết quả nghiên cứu cho thấy R2 = 31,3% cho thấy mô hình chỉ giải thích được 31.3% sự biến thiên của biến thỏa mãn công việc. Điều này cho thấy có các nhân tố ngoài mô hình tác động đến biến thỏa mãn công việc mà đề tài không đề cập tới. Sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tín dụng còn phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác: Sự công nhận, điều kiện làm việc…
-75-
KẾT LUẬN
Đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thoả mãn trong công việc của nhân viên tín dụng ngân hàng tại huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu” được thực hiện tại các ngân hàng trên huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu . Mục tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tín dụng đối với công việc.
Bằng phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng, nghiên cứu khảo sát 180 nhân viên tín dụng đang làm việc tại các chi nhánh, phòng giao dịch của các ngân hàng thuộc huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 6 yếu tố: (1) Rủi ro nghề nghiệp; (2) Lãnh đạo; (3) Đào tạo và thăng tiến; (4) Bản chất công việc; (5) Đồng nghiệp; (6) Thu nhập. Sáu nhân tố này ảnh hưởng đến sự thoả mãn trong công việc của nhân viên tín dụng.
Kết quả nghiên cứu giúp nhà lãnh đạo các ngân hàng có những chính sách quản lý phù hợp nhằm giúp nhân viên tín dụng gia tăng sự thỏa mãn trong công việc, góp phần đem lại hiệu quả trong công việc. Điều này giúp nhân viên tín dụng phát huy tối đa công sức để cống hiến cho tổ chức giúp tổ chức ngày càng hoạt động một cách hiệu quả hơn. Nghiên cứu này cũng là một tài liệu khoa học có giá trị tham khảo cho các nghiên cứu liên quan.
Bên cạnh những đóng góp đã đề cập ở trên, nghiên cứu này còn tồn tại một số mặt hạn chế nhất định như sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố, nhưng trong bài nghiên cứu này chỉ tập trung nghiên cứu 6 nhân tố và kết quả nghiên cứu cho thấy có 6 nhân tố tác động đến sự thỏa mãn trong công việc. Trong tương lai, cần khám phá ra nhiều tố để thấy được bức tranh tổng quát cho các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tín dụng đối với các ngân hàng.
-i-
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Alemi, B (2014). Job Satisfaction among Afghan Teacher Educators. A study of Job Satisfaction in four Teacher Training Colleges in northern Afghanistan.
Boeve, W. D. (2007). A National Study of Job Satisfaction Factors among Facultyin Physician Assistant Education. Master's Theses and Doctoral Dissertations, Eastern Michigan University.
Boston Consulting Group (2014). forbes.com/sites/jacobmorgan/2014/12/15/thetop- 10-factors-for-on-the-job-employee-happiness.
Châu Văn Toàn (2009). Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng ở TP.HCM. Luận văn thạc sĩ. Đại Học Kinh Tế TP. HCM. Jeffrey, & Stantonl (2001). Development of a compact measure of job Satisfaction:
The abridged job descriptive index, 2-3, 2001.
Hoàng Trọng, & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS tập 1-2. Nhà xuất bản Hồng Đức.
Herzberg, F. (1964). The Motivation-Hygiene Concept and Problems of Manpower.
Personnel Administrator, 27, 3–7.
Herzberg, F., Mausner, B., & Barbara, B. (1959). The Motivation to Work (2nd ed.).
New York: John Wiley.
Locke, E. A. (1976). The nature and causes of job satisfaction, Handbook of industrial and Organizational Psychology. Chicago: Rand McNally.
Maslow, A. H. (1954). Motivation and Personality. New York: Harper and Row. Nguyễn Thống (2015). Phương Pháp định lượng trong quản lý. Trường Đại Học
Bách Khoa TP HCM.
Nguyễn Trọng Hoài (2007). Các phương pháp phân tích. Chương trình giảng dạy Kinh tế Fullbright.
-ii-
Nguyễn Minh Trí (2016). Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thoả mãn trong công việc của nhân viên tín dụng ngân hàng tại địa bàn TP HCM. Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế TP.HCM.
Spector, P. E. (1997). Job satisfaction: Application, assessment, causes, and consequences. Thousand Oaks, CA Sage
Stanton, J. M., Crossley. (2000). Electronic resources for the JDI and JIG. Bowling GreenState University.
Trần Kim Dung, & Trần Hoài Nam (2005). Nhu cầu, sự thỏa mãn của nhân viên và sự cam kết gắn bó với tổ chức. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ. Đại học Kinh tế TP. HCM.
-iii-
PHỤ LỤC A: DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM
1. PHẦN GIỚI THIỆU Xin chào các Anh/Chị,
Tôi xin cảm ơn Anh/Chị đã có mặt và tham gia buổi thảo luận cho đề tài nghiên cứu: “Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thoả mãn trong công việc của nhân viên tín dụng ngân hàng tại huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu”. Sự tham gia của các anh/chị trong buổi thảo luận này là hoàn toàn tự nguyện, không có bất kỳ sự tác động nào đối với việc trả lời và đóng góp ý kiến của các anh/chị. Vì vậy, tôi rất mong nhận được sự tham gia tích cực và những ý kiến đóng góp, thẳng thắn cho đề tài. Một lần nữa, tôi xin chân thành cám ơn tất cả các anh/chị.
2. NỘI DUNG CHÍNH Mô hình lý thuyết:
Câu hỏi 1: Nhân tố nào ảnh hưởng đến sự thoả mãn trong công việc của nhân viên tín dụng ngân hàng tại huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu.
... ... Câu hỏi 2: Dựa trên mô hình 05 nhân tố ảnh hưởng đến sự thoả mãn trong công việc của nhân viên tín dụng ngân hàng tại huyện Long Điền, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, anh/chị hãy cho biết ý kiến của mình đối với 5 nhân tố đó:
Đồng ý Không đồng ý Không ý kiến
Bản chất công việc
Cơ hội đào tạo và thăng tiến
Lãnh đạo
Đồng nghiệp
-iv-
Anh/Chị còn bổ sung thêm nhân tố nào hay không?
...
...
...
...
Điều chỉnh thang đo Theo quý Anh/Chị, nội dung nào của nhân tố bản chất công việc phù hợp để đo lường sự thỏa mãn của nhân viên tín dụng: 1. Năng lực chuyên môn của anh/chị phù hợp với công việc (BC1) 2. Công việc có tính thử thách, kích thích làm việc. (BC2) 3. Công việc có nhiều quy trình, thủ tục chặt chẽ. (BC3) 4. Công việc mang ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng và xã hội? (BC4) 5. Yếu tố khác:………..
Theo quý Anh/Chị, nội dung nào của yếu tố cơ hội và đào tạo thăng tiến phù hợp để đo lường sự thỏa mãn của nhân viên tín dụng: 1. Chính sách thăng tiến của Ngân hàng rõ ràng, minh bạch. (DT1) 2. Ngân hàng tạo nhiều cơ hội để thăng tiến Anh/Chị. (DT2) 3. Ngân hàng tạo điều kiện tốt cho Anh/Chị để học tập, phát triển kiến thức và kỹ năng. (DT3) 4. Nền tảng đào tạo của ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi nếu làm việc ở vị trí khác, nơi khác. (DT4) 5. Yếu tố khác……… Theo quý Anh/Chị, nội dung nào của nhân tố lãnh đạo phù hợp để đo lường sự thỏa mãn của nhân viên tín dụng:
1. Cấp trên của Anh/Chị tôn trọng và tin tưởng Anh/Chị. (LD1)
2. Cấp trên của Anh/Chị gần gũi và lắng nghe ý kiến nhân viên. (LD2)
3. Cấp trên của Anh/Chị có năng lực hướng tổ chức đến mục tiêu phát triển chung. (LD3)
-v-
4. Cấp trên luôn hỗ trợ nhân viên, công bằng minh bạch. (LD4)
5. Yếu tố khác………
Theo quý Anh/Chị, nội dung nào của nhân tố đồng nghiệp phù hợp để đo lường sự thỏa mãn của nhân viên tín dụng:
1. Đồng nghiệp của Anh/Chị gần gũi, hoà đồng. (DN1) 2. Đồng nghiệp có chia sẽ khó khăn công việc. (DN2)
3. Đồng nghiệp có năng lực, làm việc hết mình vì tổ chức. (DN3)
4. Yếu tố khác………
Theo quý Anh/Chị, nội dung nào của nhân tố thu nhập phù hợp để đo lường sự thỏa mãn của nhân viên tín dụng:
1. Thu nhập tương xứng với năng lực của Anh/Chị. (TN1) 2. Thu nhập trang trải được chi phí cuộc sống. (TN2)
3. Thu nhập ở ngân hàng cao hơn so với ngành nghề khác. (TN3) 4. Ngân hàng có các chính sách khen thưởng phúc lợi tốt. (TN4)
5. Yếu tố khác………
Theo Anh /Chị, nội dung nào phù hợp đo lường sự thỏa mãn của nhân viên tín dụng
1. Anh/chị thoả mãn với công việc hiện tại? (TM1)
2. Anh/chị sẽ gắn bó lâu dài với công việc tại ngân hàng này. (TM2)
3. Anh/chị sẽ giới thiệu cho bạn bè, người thân làm tín dụng tại ngân hàng này. (TM3)
4. Yếu tố khác:………..
-vi-
PHỤ LỤC B: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
stt Họ và tên Chức vụ Nơi công tác
1 Nguyễn Xuân Hồng Giám đốc Ban Giám đốc BIDV
2 Nguyễn Thành Long Phó Giám đốc Ban Giám đốc HDBank
3 Lê Trung Dũng Phó Giám đốc Ban Giám đốc VPBank
4 Lê Thúy Kiều Trưởng phòng
Phòng Giao dịch khách hàng doanh nghiệp
Agribank
5 Đinh Thị Quỳnh Anh Trưởng phòng Phòng Giao dịch khách hàng cá nhân Á Châu 6 Nguyễn Thúy An Phó trưởng phòng hàng cá nhân Eximbank Phòng Giao dịch khách
7 Ngô Quang Trí Trưởng phòng
Phòng Khách hàng doanh nghiệp HDBank
8 Nguyễn Văn Hiếu Phó trưởng phòng
Phòng Khách hàng doanh nghiệp HDBank 9 Đỗ Quang Thái Phó trưởng phòng phụ trách Phòng Khách hàng cá nhân Á Châu 10 Nguyễn Thị Hoài Thu Phó trưởng phòng
Phòng Khách hàng cá nhân Agribank
KẾT QUẢ ĐIỀU CHỈNH MÔ HÌNH
Đồng ý Không đồng ý Không ý kiến Ghi chú Bản chất công việc 10
Cơ hội đào tạo và thăng tiến 10
Lãnh đạo 10 Đồng nghiệp 10 Thu nhập 10 Rủi ro nghề nghiệp 10 Kết quả nghiên cứu định tính Kết quả hiệu chỉnh thang đo:
Thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của nhân viên tín dụng được xây dựng dựa trên thang đo Nguyễn Minh Trí (2016), nhóm tiến hành thảo luận điều chỉnh, bổ sung thang đo cho phù hợp như sau:
-vii-
Thang đo của Nguyễn Minh
Trí (2016) Kết quả nghiên cứu định tính
Mức độ điều chỉnh - Bản chất công việc: - Bản chất công việc:
1. Năng lực chuyên môn của anh/chị phù hợp với công việc (BC1)
1. Năng lực chuyên môn của anh/chị thích hợp với công việc đảm trách (BC1) Điều chỉnh thuật ngữ cho rõ nghĩa 2. Công việc có tính thử thách, kích thích làm việc. (BC2) 2. Công việc có tính thử thách, kích thích làm việc. (BC2) Giữ nguyên
3. Công việc có nhiều quy trình, thủ tục chặt chẽ. (BC3)
3. Công việc có nhiều quy trình chặt chẽ. (BC3)
Điều chỉnh thuật ngữ cho rõ nghĩa
4. Công việc mang ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng và xã hội? (BC4)
4. Công việc mang ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng và xã hội? (BC4)
Giữ nguyên
- Cơ hội đào tạo thăng tiến
- Cơ hội đào tạo thăng tiến
1. Chính sách thăng tiến của Ngân hàng rõ ràng, minh bạch. (DT1)
1. Chính sách thăng tiến của Ngân hàng rõ ràng, minh bạch và công bằng (DT1)
Điều chỉnh thuật ngữ cho rõ nghĩa
2. Ngân hàng tạo nhiều cơ hội để thăng tiến Anh/Chị. (DT2)
2. Ngân hàng tạo nhiều cơ hội để thăng tiến Anh/Chị. (DT2)
Giữ nguyên
3. Ngân hàng tạo điều kiện tốt cho Anh/Chị để học tập, phát triển kiến thức và kỹ năng. (DT3)
3. Ngân hàng tạo điều kiện tốt cho Anh/Chị để học tập, phát triển kiến thức và kỹ năng. (DT3)
Giữ nguyên
4. Nền tảng đào tạo của ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi nếu làm việc ở vị trí khác, nơi khác. (DT4)
4. Nền tảng đào tạo của ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi nếu làm việc ở vị trí khác, nơi khác. (DT4)
Giữ nguyên
- Lãnh đạo - Lãnh đạo 1. Cấp trên của Anh/Chị
tôn trọng và tin tưởng Anh/Chị. (LD1)
1. Cấp trên của Anh/Chị tôn trọng và đặt niềm tin tưởng vào Anh/Chị. (LD1)
Điều chỉnh thuật ngữ cho rõ nghĩa
2. Cấp trên của Anh/Chị gần gũi và lắng nghe ý kiến nhân viên. (LD2)
2. Cấp trên của Anh/Chị gần gũi và lắng nghe ý kiến nhân viên. (LD2)
Giữ nguyên
3. Cấp trên của Anh/Chị có năng lực hướng tổ chức đến mục tiêu phát triển chung. (LD3)
3. Cấp trên của Anh/Chị có năng lực hướng tổ chức đến mục tiêu phát triển chung. (LD3)
Giữ nguyên
4. Cấp trên luôn hỗ trợ nhân viên, công bằng minh bạch. (LD4)
4. Cấp trên luôn hỗ trợ nhân viên, công bằng minh bạch. (LD4)
Giữ nguyên
-viii-
1. Đồng nghiệp của
Anh/Chị gần gũi, hoà đồng. (DN1)
1. Đồng nghiệp của Anh/Chị gần gũi, hoà đồng. (DN1)
Giữ nguyên
2. Đồng nghiệp có chia sẽ khó khăn công việc. (DN2)
2. Đồng nghiệp có chia sẽ khó khăn công việc. (DN2)
Giữ nguyên 3. Đồng nghiệp có năng lực, làm việc hết mình vì tổ chức. (DN3) 3. Đồng nghiệp có năng lực, làm việc hết mình vì tổ chức. (DN3) - Thu nhập - Thu nhập 1. Thu nhập tương xứng
với năng lực của Anh/Chị. (TN1)
1. Thu nhập tương xứng với năng lực của Anh/Chị. (TN1)
Giữ nguyên
2. Thu nhập trang trải được chi phí cuộc sống. (TN2)
2. Thu nhập trang trải được chi phí cuộc sống. (TN2)
Giữ nguyên
3. Thu nhập ở ngân hàng cao hơn so với ngành nghề khác. (TN3)
3. Thu nhập ở ngân hàng cao hơn so với ngành nghề khác. (TN3)
Giữ nguyên
4. Ngân hàng có các chính sách khen thưởng phúc lợi tốt. (TN4)
4. Ngân hàng có các chính sách khen thưởng phúc lợi tốt. (TN4)
Giữ nguyên
- Rủi ro nghề nghiệp - Rủi ro nghề nghiệp 1. Anh/Chị bị áp lực phải
chấp nhận rủi ro trong quá trình làm việc. (áp lực cấp trên, áp lực chỉ tiêu, khách hàng…) (RR1)
1. Anh/Chị bị áp lực phải chấp nhận rủi ro trong quá trình làm việc. (áp lực cấp trên, áp lực chỉ tiêu, khách hàng…) (RR1)
Kết quả nghiên cứu định tính
2. Anh/Chị thường xuyên gặp rủi ro trong quá trình làm việc. (RR2)
2. Anh/Chị thường xuyên gặp rủi ro trong quá trình làm việc. (RR2)
Kết quả nghiên cứu định tính
3. Anh/Chị không thể tránh được rủi ro công việc. (RR3)
3. Anh/Chị không thể tránh được rủi ro công việc. (RR3)
Kết quả nghiên cứu định tính 4. So với ngành nghề khác, nghề tín dụng là nghề rủi ro nhất. (RR4) 4. So với ngành nghề khác, nghề tín dụng là nghề rủi ro nhất. (RR4)
Kết quả nghiên cứu định tính
- Sự thỏa mãn - Sự thỏa mãn 1. Anh/chị thoả mãn với
công việc hiện tại? (TM1)
1. Anh/chị thoả mãn với
công việc hiện tại? (TM1) Giữ nguyên 2. Anh/chị sẽ gắn bó lâu dài
với công việc tại ngân hàng này. (TM2)
2. Anh/chị sẽ gắn bó lâu dài với công việc tại ngân hàng này. (TM2)
Giữ nguyên
3. Anh/chị sẽ giới thiệu cho bạn bè, người thân làm tín dụng tại ngân hàng này. (TM3)
3. Anh/chị sẽ giới thiệu cho bạn bè, người thân làm tín dụng tại ngân hàng này. (TM3)
-ix-
PHỤ LỤC C: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CHÍNH THỨC
BCH số: …….
Kính chào các anh (chị)!
Tôi là Nguyễn Minh Tâm. Hiện nay, Tôi đang nghiên cứu về sự thỏa mãn trong công việc của nhân viên tín dụng đối với các ngân hàng. Sự trả lời khách quan của anh/chị sẽ góp phần quyết định sự thành công của công trình nghiên cứu này. Toàn bộ thông tin thu được sẽ được bảo mật và chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu. Rất mong sự giúp đỡ của quý anh/chị. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!
Sau đây là những phát biểu liên quan đến cảm nhận của anh/chị. Xin anh/chị vui lòng trả lời bằng cách chọn 1 trong 5 giá trị bằng cách đánh dấu X vào ô thích hợp. Những con số này thể hiện mức độ anh/chị đồng ý hay không đồng ý đối với các phát biểu theo qui ước.
1: Rất không đồng ý; 2: Không đồng ý; 3: Trung lập; 4: Đồng ý; 5: Rất đồng ý
Phần 1: Nội dung khảo sát:
Câu 1 Năng lực chuyên môn của anh/chị phù hợp với công việc đảm trách (BC1)
1 2 3 4 5
Câu 2 Công việc có tính thử thách, kích thích làm việc. (BC2)
1 2 3 4 5
Câu 3 Công việc có nhiều quy trình chặt chẽ.