Tình hình thực hiện các nội dung quản trị rủi ro trong cho vay trung và

Một phần của tài liệu 0498 giải pháp quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay trung và dài hạn tại NHTM CP đại chúng việt nam chi nhánh hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 60 - 74)

Hà Nội

2.2.2.1. Công tác nhận diện rủi ro trong cho vay trung và dài hạn

Trong thời gian qua, PVcomBank Hà Nội đã xây dựng những quy định cơ bản về công tác quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay và đặc biệt là trong cho vay trung và dài hạn. PVcomBank Hà Nội thực hiện phân trách nhiệm quản trị rủi ro tín dụng đến từng cán bộ trong chi nhánh. Theo đó quá trình nhận diện rủi ro trong cho vay trung dài hạn tại PVcomBank đuợc thực hiện nghiêm túc và theo đúng trình tự.

49

thành báo cáo, trong đó có đánh giá về tình hình kinh doanh của khách hàng, tình hình sử dụng vốn vay, tình trạng của tài sản bảo đảm. Trưởng phòng thực hiện tổng hợp đánh giá kết quả thống kê của cán bộ phòng gửi về ban lãnh đạo Chi nhánh. Từng báo cáo sau vay sẽ được tập hợp lưu giữ cùng với hồ sơ vay của khách hàng để tiện cho công tác kiểm tra. Những khoản vay có dấu hiệu rủi ro được thống kê theo số lượng phát sinh và có đưa ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục.

Từng chuyên viên kinh doanh tại chi nhánh phụ trách khoản vay mà mình trình hồ sơ từ lúc trình hồ sơ đến khi khách hàng tất toán khoản vay. Trong quá trình cho vay, chuyên viên kinh doanh phải theo sát khách hàng, hàng tháng thực hiện nhắc nợ cho khách hàng qua mail và SMS. Nếu khách hàng không trả nợ đúng hạn thì chuyên viên kinh doanh phải trực tiếp gặp khách hàng tìm hiểu nguyên nhân và đưa ra các giải pháp hỗ trợ khách hàng.

Bên cạnh việc chuyên viên kinh doanh kết hợp với cán bộ quản lý tín dụng đi kiểm tra cơ sở kinh doanh của khách hàng, chuyên viên kinh doanh còn kết hợp với cán bộ định giá tiến hành định giá lại giá trị tài sản bảo đảm để đảm bảo giá trị tài sản đủ bảo đảm cho khoản vay của khách hàng. Việc định giá lại giá trị tài sản bảo đảm được tiến hành một năm một lần.

Hàng năm, chuyên viên kinh doanh đều thu thập báo cáo tài chính của khách hàng để phân tích và đánh giá tình hình kinh doanh của khách hàng từ đó nắm bắt được nhu cầu vốn của khách hàng, luồng tiền vào ra để có thể nhận biết được những rủi ro tiền ẩn trong hoạt động kinh doanh của khách hàng.

Quy trình nhận diện rủi ro tín dụng trong cho vay trung dài hạn được xây dựng rất chi tiết, khoa học có thể đánh giá cụ thể tần xuất, mức độ rủi ro từng khoản vay qua đó Chi nhánh có chính sách điều hành phù hợp để hạn chế rủi ro tín dụng phát sinh. Tuy nhiên từ cơ sở lý luận đã nghiên cứu ở chương 1, có thể nhận thấy công tác nhận diện rủi ro tín dụng tại PVcomBank Hà Nội chưa đi vào các dấu hiệu trực tiếp phản ánh rủi ro của khách hàng thông qua tình hình thực tế kinh doanh của khách hàng. Như việc kiểm tra sau vay được tiến hành định kỳ ba tháng/ lần, điều này có thể tạo cho khách hàng cơ hội chủ động nắm bắt được thời điểm kiểm tra để

Thông tin cá nhân

1 Thời gian làm việc < 6 tháng 6-12 tháng 1-5 năm > 5 năm

5 10 15 20

50

có các biện pháp đối phó, nhất là khi tài sản bảo đảm là hàng hóa. Như vậy rất khó để phản ánh chính xác tình hình kinh doanh của khách hàng. Hay việc định giá tài sản bảo đảm được tiến hành một năm/lần, nhưng một năm là thời gian dài, nếu trong năm tình hình tài sản bảo đảm biến động mạnh mà chi nhánh không nắm bắt được kịp thời không có biện pháp khắc phục thì sẽ gây nhiều rủi ro.

2.2.2.2. Công tác đo lường rủi ro tín dụng trong cho vay trung và dài hạn

Những năm gần đây, PVcomBank Hà Nội đã quan tâm chỉ đạo nhiều đến các biện pháp nâng cao chất lượng cho vay trung và dài hạn, cùng với nó là các giới hạn về rủi ro tín dụng được quan tâm hơn. Mặc dù vậy, hệ thống đo lường liên tục các rủi ro tín dụng trong cho vay trung và dài hạn, vạch ra kế hoạch hành động vẫn còn rất mờ nhạt.

PVcomBank Hà Nội chưa xây dựng được hệ thống theo dõi cảnh báo sớm những rủi ro theo từng thời điểm để có thể chỉ đạo nhằm đưa ra các biện pháp kịp thời ngăn chặn rủi ro có thể bùng phát. Những cảnh báo chưa được làm thường xuyên và có hệ thống mà thông thường khi có dấu hiệu cấp thiết ban lãnh đạo mới chỉ đạo cho các bộ phận chuyên môn tìm cách giải quyết.

PVcomBank Hà Nội cũng chưa áp dụng các phương pháp lượng hóa rủi ro cụ thể bằng công thức toán học, chưa xây dựng hệ thống mô hình đánh giá, xác định khả năng rủi ro có thể xảy ra. Một vài mô hình đo lường như mô hình điểm Z... dựa trên hệ thống xếp hạng tín dụng là những phương pháp đo lường rủi ro tiên tiến nhưng PVcomBank Hà Nội chưa áp dụng.

PVcomBank Hà Nội đang từng bước xây dựng các công cụ, mô hình đo lường rủi ro theo thông lệ quốc tế và sử dụng phương pháp trên cơ sở định lượng nội bộ và các thông số xác suất mặc định.

• xếp hạng tín dụng cá nhân

Mô hình chấm điểm xếp hạng tín dụng cá nhân bao gồm hai phần là các chỉ tiêu chấm điểm thông tin cá nhân và các chỉ tiêu chấm điểm quan hệ với PVcomBank và các tổ chức tín dụng khác. Các chỉ tiêu chấm điểm và điểm số được tính theo bảo dưới đây:

51

Bảng 2.5: Các chỉ tiêu chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng cá nhân

2

~ Tình trạng nhà ở Sở hữu riêng Thuê Chung với giađình__________ Khác

30 15 ɪ______________0

~

3- Cơ cấu gia đình Độc lập Sống cùng cha

mẹ___________ Sống cùng 1 gia đình khác Sống cùng 1 số gia đình khác 20 5 ^0____________ √5____________ T ~ Số người phụ

thuộc Độc thân0 1 -2 người_____ 3-5 người10 ________ 5 ________ -5> 5 người_______________

~ 5 ~ Thu nhập cá nhân >100 triệu 35-100 triệu 15-35 triệu <15 triệu đồng 40 ________ 30 __________ 15 _________ -5 ~ 6 ~ Thu nhập hàng năm của gia đình

> 250 triệu đồng________ 70-250 triệu 25-70 triệu <25 triệu đồng 40 ________ 30 __________ 15 _________ -5

_______________Quan hệ với PVcomBank và các tổ chức tín dụng khác_________________ 1 Tình hình trả nợ

gốc

Khách hàng

Chưa bao giờ quá hạn_______

Thời gian quá hạn < 30 ngày

Thời gian quá hạn > 30 ngày

0 40 ________ 0________ -5

2- Tình hình trả lãi Khách hàng mới

Chưa bao giờ

quá hạn Chưa bao giờquá hạn trong 2 năm gần đây Đã có lần quá hạn trong 2 năm gần đây 0 40 0 -5 ĩ ~ Tông dư nợ < 100 triệu đồng__________ 100-500 triệu đồng_________ 500-1000 triệu đồng__________ > 1000 triệu đồng__________ 0 __________ 40 _________ 0 __________ -5 __________ Các dịch vụ khác Chỉ gửi tiết kiệm__________ Chỉ sử dụng thẻ___________ Tiết kiệm và thẻ____________ Không sử dụng dịch vụ________ 15 5____________ 25____________ -5 _________ ~ 5 ~

Số dư tiền gửi tiết kiệm > 500 triệu đồng__________ 100-500 triệu đồng_________ 50-100 triệu < 50 triệu đồng 40 __________ 25 _________ 10 __________ 0

Điểm xếp hạng Đánh giá xếp hạng >= 401 AAA Rủi ro thấp 351-400 AA 301-350 A 251-300 BBB 201-250 BB Rủi ro trung bình 151-200 B 101-150 CCC 51-100 CC Rủi ro cao <50 C Thời điểm đánh giá

Quý I Quý II Quý III Quý IV

Truớc ngày 10 tháng 4 Truớc ngày 10 tháng 7 Truớc ngày 10 tháng 10 Truớc ngày 10 tháng 12 Số liệu tài chính đánh giá________

Báo cáo tài

chính của năm truớc

Báo cáo tài

chính của năm truớc

Báo cáo tài

chính của năm truớc

Báo cáo tài chính của năm truớc Thông tin

phi tài

chính

Thông tin phi tài chính tại thời điểm đánh

giá, báo cáo

nhanh của quý đánh giá

Thông tin phi tài chính tại thời điểm đánh giá, báo cáo nhanh của quý đánh giá

Thông tin phi

tài chính tại

thời điểm đánh

giá, báo cáo

nhanh của quý đánh giá

Thông tin phi tài

chính tại thời

điểm đánh giá, báo cáo nhanh của quý đánh giá

(Nguồn: Theo hướng dẫn của khối Khách hàng cá nhân)

Mô hình chấm điểm tín dụng nội bộ khách hàng cá nhân của PVcomBank sử dụng điểm âm để giảm trừ điểm đạt được nếu khách hàng có những tiêu chí xếp hạng nằm trong vùng nguy hiểm ảnh hưởng lớn đến khả năng tài chính dành cho

52

việc trả nợ ngân hàng, mỗi chỉ tiêu đánh giá tùy theo mức độ quan trọng sẽ có mức điểm tối đa khác nhau. Căn cứ vào tổng điểm đạt đuợc qua chấm điểm Ngân hàng sẽ xếp hạng khách hàng theo muời mức giảm dần từ AAA đến C nhu bảng duới:

Bảng 2.6: Hệ thống ký hiệu xếp hạng tín dụng nội bộ

(Nguồn: Theo hướng dẫn xếp hạng tín dụng nội bộ của khối Khách hàng cá nhân)

xếp hạng tín dụng doanh nghiệp

Mô hình xếp hạng tín dụng áp dụng cho khách hàng doanh nghiệp đuợc thực hiện 4 lần/ năm.

Tong điểm xếp hạng Phân loại nợ Từ Đến 90 100 AAA Đủ tiêu chuấn 80 90 AA 73 80 A 70 73 BBB Cần chú ý 53

Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của PVcomBank phân loại theo phương pháp định tính và định lượng trong hai phần: tài chính và phi tài chính.

Phần tài chính:

Việc đánh giá yếu tố tài chính của doanh nghiệp dựa trên phương pháp định lượng qua việc phân tích báo cáo tài chính năm gần nhất, bao gồm các nhóm chỉ tiêu:

- Nhóm chỉ tiêu thanh khoản - Nhóm chỉ tiêu hoạt động - Nhóm chỉ tiêu cân nợ - Nhóm chỉ tiêu thu nhập Phần phi tài chính:

Các yếu tố phi tài chính được đánh giá bằng phương pháp định tính và phương pháp định lượng bao gồm các nhóm:

- Khả năng quản trị điều hành của chủ doanh nghiệp - Quan hệ với Ngân hàng

- Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành

- Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp - Đánh giá khả năng trả nợ dựa trên dòng tiền thực tế

Số điểm của mỗi chỉ tiêu được đánh giá từ 20 đến 100 điểm. Điểm của phần tài chính chiếm từ 20-25% tổng điểm xếp hạng (20% đối với báo cáo tài chính thuế không được kiểm toán hoặc báo cáo được kiểm toán nhưng không có ý kiến chấp thuận toàn phần và 25% với báo cáo tài chính được kiểm toán có ý kiến chấp thuận toàn phần) và phần phi tài chính chiếm 75% tổng điểm xếp hạng.

Tổng điểm kết hợp của hai yếu tố định tính và định lượng sẽ giúp xác định mức phân loại của khoản vay theo bảng dưới đây:

54

63 70 BB

60 63 B

Dưới tiêu chuấn

56 60 CCC

53 56 CC

44 53 C Nghi ngờ

(Nguồn: Theo hướng dẫn xếp hạng tín dụng nội bộ của khối Khách hàng doanh nghiệp)

Hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng nội bộ mới chấm điểm các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính của khách hàng, chưa triển khai chấm điểm xếp hạng tài sản bảo đảm, do vậy chưa đánh giá được chất lượng của tài sản bảo đảm để từ đó đưa ra các mức rủi ro.

Tuy nhiên hệ thống đánh giá xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng chưa phải do bộ phận độc lập đánh giá. Do đó tính sát thực và khách quan chưa được được đảm bảo.

2.2.2.3. Công tác kiểm soát rủi ro tín dụng trong cho vay trung và dài hạn

Đánh giá lại khoản vay

Công tác kiểm soát rủi ro tín dụng tại PVcomBank Hà Nội mới chỉ dừng lại ở việc đánh giá lại khoản vay. Tần số chu trình đánh giá khoản vay phụ thuộc vào đặc tính rủi ro của điều kiện cho vay. Thông thường, các khoản vay được kiểm tra ba tháng/lần.

Các yếu tố thường được xem xét đánh giá lại: - Cập nhật các thông tin chi tiết về khách hàng

55

- Đánh giá hoạt động tài khoản

- Đánh giá các điều kiện khác trong khi cho vay

- Tất cả các điều kiện tài chính và điều kiện tín dụng phải được tuân thủ một cách đầy đủ.

- Vốn vay có được sử dụng đúng mục đích không

- Các chứng từ tài sản đảm bảo phải nguyên vẹn và giá trị tài sản thế chấp không bị suy giảm.

- Giám sát tiến độ của các dự án được tài trợ - Sự thay đổi trong xếp hạng tín dụng nội bộ

Việc kiểm tra sau vay được giao cho chuyên viên kinh doanh phụ trách trực tiếp hồ sơ khách hàng chịu trách nhiệm chính. Chuyên viên kinh doanh cùng lúc phải giải quyết nhiều công việc nên dẫn đến tình trạng quá tải, vì vậy chuyên viên không đủ thời gian để kiểm tra, giám sát từng khoản vay của khách hàng. Vì vậy việc kiểm tra, giám sát khoản vay của khách hàng sẽ không triệt để.

• Xây dựng hệ thống thông tin quản trị rủi ro tín dụng

Hệ thống thông tin rủi ro tín dụng phải được xây dựng để bảo đảm cung cấp thông tin, cơ sở dữ liệu về hoạt động tín dụng một cách đầy đủ, rõ ràng, chính xác và thường xuyên cập nhật nhằm giúp cho các cấp lãnh đạo quản trị có hiệu quả hoạt động tín dụng, hạn chế các tổn thất do tình trạng thiếu thông tin.

Hệ thống tin rủi ro tín dụng chia thành 2 loại: Một là, các thông tin có tính vĩ mô, định hướng

Môi trường kinh tế vĩ mô, cá định hướng, chính sách kinh tế của nhà nước có ảnh hưởng lớn đến hoạt động tín dụng. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến hoạt động tín dụng.

Hai là, các thông tin phục vụ trực tiếp cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng trung dài hạn

Hệ thống thông tin khách hàng vay vốn. Hệ thống thông tin phục vụ cho hoạt động quản trị điều hành hoạt động tín dụng của Chi nhánh: Báo cáo thực trạng tín dụng, dự báo xu hướng phát triển, phân tích, báo cáo xu hướng rủi ro tín dụng, các

Chỉ tiêu Năm 2011 Năm2012 Năm2013 Dự phòng chung 3509,8 4382,5 843 3 Dự phòng cụ thể 2468 3975,3 630 6 56

báo cáo, tổng kết về hoạt động tín dụng...

Trên thực tế, hệ thống thông tin quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay trung và dài hạn của chi nhánh rất thiếu, và không kịp thời, chua có tính hệ thống, độ chính xác không cao, chua thật sự có đầy đủ các nguồn thông tin giúp cho quá trình ra quyết định một khoản vay cũng nhu thông tin trong quá trình quản trị điều hành. Việc xây dựng kho thông tin chung cũng đã đuợc xây dựng nhung hoạt đông chua thực sự chú ý về tính hiệu quả, hệ thống các công cụ phần mềm phân tích và đánh giá cảnh báo rủi ro, diễn biến rủi ro chua đuợc đầu tu, chua có các chuyên gia quản trị thông tin, am hiểu về các ngành, các lĩnh vực đầu tu, am hiểu về thị truờng tiền tệ và kinh tế quốc dân, khu vực và thế giới vì thế không có những báo cáo đánh giá mang tính tổng thể làm căn cứ khoa học cho mọi hoạt động quản trị nói chung và quản trị rủi ro trong cho vay trung và dài hạn nói riêng.

2.2.2.4. Công tác tài trợ rủi ro tín dụng trong cho vay trung và dài hạn

Trích lập dự phòng rủi ro tín dụng

PVcomBank Hà Nội thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng theo quyết định số 6830/QĐ-PVB về việc “Quy định phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro của Ngân hàng Thuong mại cổ phần Đại Chúng Việt Nam”. Tỷ lệ trích lập dự phòng riêng nhu sau:

Nhóm 1 ( nợ đủ tiêu chuẩn) 0%

Nhóm 2 (nợ cần chú ý) 5%

Nhóm 3 (nợ duới tiêu chuẩn) 20%

Nhóm 4 (nợ nghi ngờ) 50%

Nhóm 5 ( nợ có khả năng mất vốn) 100%

PVcomBank Hà Nội thực hiện trích lập và duy trì dự phòng chung bằng 0,75% tổng giá trị của các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4.

Trong thời gian gần đây cùng với sự tăng truởng quá nóng về du nợ tín dụng, chất luợng tín dụng của PVcomBank Hà Nội giảm sút, tỷ lệ nợ xấu có xu huớng ngày càng tăng cao. Điều này thể hiện những hạn chế, bất cập về công tác quản trị

Một phần của tài liệu 0498 giải pháp quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay trung và dài hạn tại NHTM CP đại chúng việt nam chi nhánh hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 60 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(111 trang)
w